Đời Thay Đổi Khi Tâm Chúng Ta Thay Đổi

Những khám phá gần đây của nền Vật lý hiện đại cho thấy một số quan niệm của Phật giáo cần phải được xem xét lại… Kể từ thế kỷ 20, nhiều khái niệm và lý thuyết đã được phát biểu hoàn toàn mới, trong đó vai trò của Ý thức trở thành một luận điểm then chốt. Người ta thấy không thể rạch ròi tách rời Ý thức con người ra khỏi thực tại vật lý được.

Xem tiếp »

Đức Phật phải làm gì?: TÌNH YÊU CHÂN THIỆN (C.III)
01/03/2011
Chúng ta thích thú khi ngắm nhìn những ánh sao băng hay những trò ảo thuật, nhưng chúng ta phải nên ngắm chúng khi chúng đang hiện hữu xảy ra trước mắt chúng ta cơ. Có phải chính sự ngắn ngủi đó làm cho ánh sao băng trở nên đặc biệt diễm ảo hơn?
PHÁP HỘI VƯỜN XOÀI: Phát khởi chí hướng (I)
01/03/2011
Khởi điểm và chí hướng của Bồ-tát đạo được nêu lên ở đây. Do ý nghĩa này mà phẩm thứ nhất, trong bản dịch của Cưu- ma-la-thập, có tiêu đề là “Phật quốc phẩm.” Tiêu đề theo bản Phạn hiện còn cũng với ý nghĩa tương tợ: bằng những điều kiện gì, bằng những phương tiện gì, để kiến thiết một quốc độ thanh tịnh trang nghiêm, một...
PHÁP HỘI VƯỜN XOÀI: BIỂU TƯỢNG CƯƠNG GIỚI PHẬT QUỐC (II)
02/03/2011
Khái niệm một quốc gia bao gồm lãnh thổ, nhân dân và cơ cấu chính quyền. Phật quốc tuy không phải là một quốc gia mà đứng đầu Nhà nước là Phật để tất yếu phải gồm những yếu tố như thế. Nhưng, trong các truyền thống Phật giáo, giữa không gian vô cùng tận này tồn tại vô số Phật quốc. Điều làm nảy sinh khái niệm...
PHÁP HỘI VƯỜN XOÀI: Hành trang tư tưởng (III)
02/03/2011
Trong quốc độ và quốc giới như vậy, hình thái như thế nào để có thể nói là thanh tịnh trang nghiêm, và làm thế nào để thành tựu hình thái ấy? Có ba yếu tố cần thiết: Thứ nhất, cảnh vực, bao gồm không gian và thời gian để kiến thiết quốc độ ấy. Thứ hai, trình độ nhận thức để quan sát các giá trị giả và thực của thực tại để...
PHÁP HỘI VƯỜN XOÀI: Thanh tịnh quốc độ Phật (IV)
02/03/2011
Với nội dung cải thiện môi trường, Bồ-tát xây dựng Phật quốc theo ba tiêu chí: tùy theo loại Phật quốc nào thích hợp để chúng sinh có thể được điều phục, nghĩa là để dễ dàng chế ngự tâm tư; tùy theo Phật quốc thích hợp mà ở đó chúng sinh có thể ngộ nhập Phật trí; tùy theo Phật quốc thích hợp mà ở đó chúng sinh có thể...
PHÁP HỘI VƯỜN XOÀI: Tuần tự tu hành (V)
03/03/2011
Được trang bị với các tâm như vậy, Bồ-tát hình thành quốc độ thanh tịnh tương ứng. Bồ-tát tuần tự thực hiện mục tiêu cứu cánh là tịnh Phật quốc độ theo chuỗi quan hệ nhân quả, khởi đầu với trực tâm, cho đến thành tựu cuối cùng là tịnh độ.
PHÁP HỘI VƯỜN XOÀI: Thể nghiệm tịnh độ (VI)
03/03/2011
Lịch sử phát triển tư tưởng về Phật thân trong Phật giáo Đại thừa, về một phương diện, nhắm thỏa mãn nhu cầu tâm linh tôn giáo; về phương diện khác, để nỗ lực giải quyết một vấn đề hết sức gay cấn mà nhà tư tưởng lúc nào cũng phải đối diện. Tuy vậy, cả hai phương diện ấy phản ánh hai xu hướng thực hành, tức thể nghiệm, khác...
Đức Phật phải làm gì?: KHÁT VỌNG ĐỜI SỐNG (C.IV)
03/03/2011
Tham vọng của chúng ta thật vô tận. Nó như một ngọn lửa rực cháy khó dập tắt, và cuộc đời chúng ta thì ngắn ngủi, vô thường, mong manh, giả tạm. Đức Phật có thể giúp chúng ta giải quyết sự mâu thuẫn đối kháng này. Những lời dạy của Ngài trong chương bốn này sẽ hướng dẫn chúng ta trực chỉ tiến thẳng tới cốt tủy giáo...
Đức Phật phải làm gì?: HÃY HÀNH XỬ ĐÚNG ĐẮN (C.V)
05/03/2011
Hãy tán thán tất cả những ai luôn nói thật. Hãy nói với họ rằng: “Tất cả những gì qúi vị nói đều hay, đúng, tốt đẹp cả!” Khi một người nào đó hành xử đúng đắn, đúng Chánh Pháp, hãy nói với họ rằng, bạn luôn luôn ca ngợi, ủng hộ, và khuyến khích họ. ...
Ngôn ngữ Phật học
05/03/2011
Khi truyền bá rộng rãi sang châu Á, Phật giáo thành công khi vượt qua một số vấn đề nổi bật từ những giới hạn về ngôn ngữ trong một số trường hợp phải phiên chuyển thành một ngôn ngữ rất khác với ngôn ngữ nói của Ấn Độ. Giáo lý đạo Phật được truyền đạt bằng lời nói qua vô số ngôn ngữ và tiếng nói địa phương.