Hai thiền bảo hộ

Khi bạn ngồi thiền, hãy tiếp tục quan sát hai yếu tố quan trọng: 1. Thân, là nơi tâm trí cư ngụ; 2. Tâm, là yếu tố chịu trách nhiệm cho thiện và ác. Tâm là yếu tố thường nhanh chóng thay đổi. Nó thích phóng đi tìm kiếm đủ điều vô nghĩa, tìm những thứ không mang lại gì cho ta ngoài rắc rối. Nó không thích ở yên một chỗ.  Lúc nó chạy ở đây, lúc ở đó, mang lại nhiều loại đau khổ khác nhau.  Đó là lý do tại sao ta nói rằng nó hay nhanh chóng thay đổi: dễ chuyển hướng, khó kiềm chế.

Xem tiếp »

Ý nghĩa biểu trưng của gậy đầu lâu khatvanga
11/04/2023
Trong kho tàng truyện truyền kỳ Phật giáo xứ ta, chúng ta thấy có cây gậy biến hóa nên thành lũy, lâu đài của Chử Đồng Tử, cây gậy tạo ra nước cứu nạn hạn hán của Man Nương, hay cây gậy thần trong truyện Từ Đạo Hạnh.
Hóa giải bệnh tật bằng Phật pháp
10/09/2022
Thiền là một trong những phương pháp trị liệu hữu hiệu cho thân và tâm. Phật giáo có nhiều trường phái thiền nhưng hầu hết đều mang một đặc điểm chung là hướng hành giả đến sống vui, sống khỏe, đặc biệt là nhận diện được chân lý của con người và vũ trụ.
Nghiên cứu về Thiền của Thiền sư Sùng Sơn Hạnh Nguyện Eun-hwa Jang[1]
19/08/2022
Thiền sư Sùng Sơn Hạnh Nguyện (Seung Sahn Haeng Won, 崇山行願, 1927-2004) đến Mỹ vào năm 1972. Vào thời điểm đó, Thiền (Zen) Nhật Bản đã bắt đầu phổ biến trong công chúng Mỹ. Thiền đã được Soen Shaku (1860-1919), một Thiền sư phái Lâm Tế Nhật Bản, giới thiệu tại Nghị viện Tôn giáo Thế giới ở Chicago...
Thiền Minh sát do Mahasi Sayadaw truyền dạy
20/05/2022
Trong khi bạn tiếp tục thiền tập, bạn sẽ chứng ngộ chắc thật rằng tất cả các hiện tượng này là vô thường, khổ và vô ngã, bạn sẽ thành tựu Niết-bàn. Từ xưa tới giờ tất cả các vị Phật, A-la-hán và Thánh nhân đã chứng nhập Niết-bàn bằng con đường này. Tất cả các thiền gia nên nhận thức rằng chính các bạn bây giờ đang trên con...
Thảy đều không can hệ
16/01/2022
Một hành giả tu thiền đã kể cho tôi nghe về việc "thức và ngủ là một" của bạn ấy sau những năm tháng công phu miên mật. Chỉ là không phải thường xuyên, không phải niệm niệm đều được như thế, không phải bất cứ khi nào và bất cứ ở đâu cũng có thể "thức và ngủ là một". Chỉ là một chứng nghiệm duy nhất trong đời, sau một khoảng thời gian lắng tâm...
Thực hành Thiền minh sát theo kinh Đại niệm xứ
31/07/2021
Kinh Đại niệm xứ (Mahasatipatthana Sutta, kinh số 22 thuộc Trường bộ kinh) được Đức Phật giảng tại xứ Kuru với nội dung nói về phương pháp tu tập Tứ niệm xứ. Đó là con đường giúp hành giả đạt được sự thanh tịnh, dứt sạch phiền não, chứng ngộ Niết-bàn. Bốn phạm trù quán niệm gồm: quán thân, quán thọ, quán tâm và quán...
Thiền Đại thừa và Tối thượng thừa
28/06/2021
Nói đến Đại thừa là nói đến Bồ-tát. Nói đến Bồ-tát là nói đến Đại thừa. Tức là ngay đó mà có thể là chưa hẳn đó. Nó diễn tả một mối tương quan không tách lìa nhau hơn là diễn tả hai thứ y chang nhau, dù vẫn ẩn chứa nghĩa y chang trong đó. Bồ-tát thì không phải Phật dù là Phật sẽ thành. Phải là Phật sẽ thành thì mới được gọi là...
Bồ Đề Đạt Ma: Từ Huyền Thoại Tới Tâm Kinh
07/04/2021
Thiền Tông đầy những sương khói huyền thoại, ngay khởi đầu là nụ cười ngài Ca Diếp khi thấy Đức Phật cầm lên một bông hoa. Và rồi toàn bộ lịch sử Thiền, từ chiều dài hơn hai thiên niên kỷ cho tới chiều rộng lưu truyền sang nhiều quốc gia, mỗi nơi lại thêm nhiều huyền thoại. Trong đó, một khuôn mặt ẩn hiện nhiều huyền thoại là...
Chánh niệm
24/11/2020
Trong quá trình thực hành chánh niệm, chúng ta dần dần trở nên ý thức về việc chúng ta thực sự là gì, rất khác với hình ảnh của cái ngã của bản thân. Chúng ta đối mặt với cuộc sống thực sự là gì. Nó không chỉ là một cuộc diễu hành lên xuống, với kẹo bánh lủng lẳng ở cườm tay. Cuộc sống có ý nghĩa sâu xa hơn, nếu ta chịu khó nhìn, và nhìn đúng hướng.
Ngón tay chỉ mặt trăng: Thông điệp kinh Lăng-già
11/11/2020
Kinh Lăng-già nổi tiếng là cực kỳ khó đọc, không chỉ bởi tư tưởng phức tạp mà còn bởi ngôn ngữ cô đọng. Những lời kinh văn thâm áo và quá đỗi hàm súc của kinh Lăng-già từ xưa đến nay vẫn luôn là một ngọn cao phong chót vót làm nản lòng những ai muốn vượt qua nó để đi vào cõi “Nhất thiết Phật ngữ tâm”.