Vài nét về lịch sử Tăng đoàn Tỷ-kheo-ni

Tăng đoàn Tỷ-kheo-ni được thành lập vào thời Đức Phật và tồn tại cho đến ngày nay. Trong nhiều thế kỷ, những phụ nữ xuất gia đã thực hành, chứng ngộ và giữ gìn lời dạy của Đức Phật, không chỉ mang lại lợi ích cho bản thân mà còn cho xã hội nơi họ sinh sống. Ở đây tôi sẽ trình bày tóm tắt về lịch sử của Tăng đoàn này, bao gồm cả sự mở rộng của nó sang các quốc gia khác, và thảo luận về những điểm thú vị trong Luật tạng.

Xem tiếp »

Tinh thần Đại sư Khuông Việt trong cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam năm 1963
26/09/2022
Từ khi truyền vào nước ta, Phật giáo nhanh chóng bắt rễ sâu rộng trong quần chúng và đã có những đóng góp to lớn đối với công cuộc phục hưng và xây dựng đất nước. Có không ít sử liệu để khẳng định cho lập luận này, xin được dẫn một trong những sử liệu tiêu biểu nhất: Năm 544, sau khi...
Bồ-tát Quán Thế Âm trong tranh kiểng Nam Bộ
06/08/2022
Bồ-tát Quán Thế Âm (Phạn: Avalokitesvara, phổ biến gọi là Quan Âm Bồ-tát) còn gọi là Quán Tự Tại Bồ-tát, Quán Thế Tự Tại Bồ-tát, Quán Thế Âm Tự Tại Bồ-tát, Hiện Âm Thanh Bồ-tát, Tầm Thanh Bồ-tát,... và đặc biệt phổ biến là danh hiệu “Đại từ Đại bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ-tát”. Đây là vị Bồ-tát lấy lòng từ bi cứu giúp...
Thiền đạo và vẻ đẹp văn chương qua thi kệ và ngữ lục của Thiền sư Viên Chiếu
17/01/2022
Sách Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語綠) bản in năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715) đời Lê Dụ Tông[2] có chép về Viên Chiếu như sau: Thiền sư sinh năm 999 và tịch năm 1090, tên là Mai Trực, quê ở Phúc Đường, Long Đàm[3], là thế hệ thứ 7 dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Thiền sư là con của người anh của bà...
Đôi điều về việc nghiên cứu và giới thiệu Phật giáo Việt Nam
28/10/2021
Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ nhưng khi truyền sang các quốc gia khác thì Phật giáo đã có sự thích nghi để tồn tại. Do đó, Phật giáo được gắn thêm tên địa phương mới vì Phật giáo nơi này phản ánh ít nhiều sự khác biệt so với Phật giáo nơi khác. Sư khác biệt được biểu hiện qua nhiều lĩnh vực mà ở đây tạm phân...
Tết Của Tầu Hay Tết Của Ta?
02/02/2021
          Như chúng tôi đã chứng minh lịch sử Trung Hoa thời cổ đại là lịch sử của đại tộc Việt vì lịch sử Trung Quốc chỉ bắt đầu từ triều Thương là triều đại đầu tiên của Tàu Hán sau khi tiêu diệt nhà Hạ của tộc Việt năm 1766 TDL như sách sử Trung Quốc đã ghi chép. Cuộc hội thảo “Nguồn gốc của nền văn hóa Trung Hoa” của các nhà Trung Hoa...
Sự du nhập đầu tiên của Phật giáo vào Trung Hoa
16/11/2020
Phật giáo truyền đến Trung Quốc từ rất sớm. Trước khi Phật giáo du nhập, Trung Quốc đã có nền chính trị ổn định và hệ tư tưởng, tôn giáo phát triển, chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần mọi giai tầng xã hội. Bức tường cao lớn này tác động rất lớn đến sự du nhập và phát triển của Phật giáo. .
Nguyên Nhân của Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo Nam Bộ Giai Đoạn 1920-1945
23/05/2020
Ý tưởng về chấn hưng Phật giáo xuất phát đầu tiên từ HT.Khánh Hòa vào năm 1923. Nhân ngày giỗ tại chùa Long Hoa, quận Tiểu Cầu, tỉnh Trà Vinh (19-9-Quý Hợi), HT.Khánh Hòa đã thỉnh mời những vị tôn túc ở vùng Tiền - Hậu Giang về dự. Trong buổi lễ giỗ, Hòa thượng đã ngõ ý mời các vị tôn túc cùng...
Ảnh hưởng của lễ hội Phật giáo đối với tín đồ và xã hội
09/05/2020
Lễ hội là hoạt động văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng… mang tính cộng đồng của loài người. Xã hội nào, tôn giáo nào cũng có lễ hội với các hình thức và quy mô khác nhau. Phật giáo trong sinh hoạt được xem là một tôn giáo nên có các lễ hội mang tính đặc thù nhằm đáp ứng nhu cầu quần chúng, tín đồ Phật tử. Có nhiều lễ...
Ảnh hưởng của phong trào phục hưng Phật giáo của B.R.Ambedkar vào việc phát triển kinh tế-xã hội của tầng lớp tiện dân ở Ấn Độ
27/12/2019
Một trong những sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhất trong lịch sử Ấn Độ đã xảy ra vào thế kỷ VI tr.TL, khi Đức Phật Gautama thuyết bài pháp đầu tiên tại Isipatana (Sarnath, Lộc Uyển) và thúc dục những đệ tử của mình: “Hãy lên đường vì lợi lạc...
Karl Mark và Thiền đi bộ
23/07/2019
Đó là chuyện ít người biết: Karl Marx, một trong những lý thuyết gia khai sinh ra Chủ nghĩa Cộng sản, đã biết tới Phật giáo, và từng cho biết rằng ông ứng dụng Thiền đi bộ (còn gọi là Thiền hành) và thấy an lạc suốt trọn ngày, đạt tới cảm giác an lạc mà ông gọi là cảnh giới “vô sở hữu” (nothingness) của nhà Phật. P