Sơ lược truyền thừa phái Ni dòng Lâm Tế miền Bắc

Trước hết, xin giới thiệu Thiền môn tu trì kinh chú luật nghi do Hòa thượng Phúc Điền (1784-1863) biên soạn và được khắc bản năm Giáp Thìn (1844) niên hiệu Thiệu Trị thứ tư[1]. Đây là bộ Nhật tụng tam khóa (sáng, trưa và chiều), tăng bổ khóa trưa. Gần cuối sách có phần “Bản quốc chư Tổ kế đăng” chiếm 6 tờ nằm ở tờ 109 đến tờ 114. Chưa rõ lý do gì Hòa thượng lại đưa phần ghi chép truyền thừa hai phái Lâm Tế, Tào Động vào tập sách. Có một số tiểu đoạn ghi chép về truyền thừa Ni phái, tập trung chủ yếu ở tờ 114a. Đây là phần ghi chép sơ lược, là cơ sở ban đầu để hình thành nên tập Thiền uyển truyền đăng lục, quyển hạ.

Xem tiếp »

Thiền sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)
10/08/2023
Thiền sư Liễu Quán (1667-1742) là một cao tăng Việt Nam, thuộc đời pháp thứ 35 tông Lâm Tế của Trung Quốc. Ngài là người khai lập Thiền phái Liễu Quán, do đó thường được nhắc đến là Tổ Liễu Quán.
TÂM MINH TRẦN TUẤN KHẢI VỚI NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO NỀN PHẬT HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX
15/07/2023
Trần Tuấn Khải (1895-1983) là một trí thức giao thời. Cuộc đời và thơ ca của ông là một trang viết mang tâm trạng đau đáu về đất nước và dân tộc. Ông luôn nỗ lực để góp phần hưng quốc, đuổi giặc xâm lược. Từ trong nhận thức và hành động, Trần Tuấn Khải cũng như những trí thức thời đại đã...
BỒ-TÁT QUẢNG ĐỨC (1897-1963): VỊ THÁNH TĂNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI HIỆN ĐẠI
15/07/2023
Bồ-tát Thích Quảng Đức (1897-1963) là một vị Thánh tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại. Thế danh của ngài là Lâm Văn Tức (có tài liệu ghi là Lâm Văn Tuất), sinh năm Đinh Dậu (1897)[1] tại thôn Hội Khánh, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, trong một gia đình mộ Phật, có 7...
Mùa An Cư – Nguồn Gốc Nghi Thức Cúng Quá Đường Và Giá Trị Tu Tập Tâm Linh
11/06/2023
Khi đức Phật còn tại thế, Ngài đã quy chế cho cộng đồng Tăng phải an cư ba tháng mùa mưa, ngày nay lịch an cư tùy hệ phái, từ rằm tháng tư đến rằm tháng bảy theo truyền thống Phật giáo Bắc phương; từ rằm tháng 6 đến rằm tháng 9 theo truyền thống Phật giáo Nam phương. An cư có bốn mục đích chính:...
Chùa Kim Chương qua các bản in kinh sách xưa
10/02/2023
Chùa Kim Chương, mà sách Đại Nam nhất thống chí ghi trong mục Tự quán là Thiên Trường tự, là một ngôi cổ tự của Gia Định, có vị thế và cảnh quan đẹp, lại nằm gần đền Hiển Trung. Hiện nay chùa không còn, nhưng được các sách như Gia Định thành thông chí, Đại Nam nhất thống chí ghi chép. Trong quá trình tìm đọc tư liệu Phật...
Những tiền đề xác lập vai trò Phật giáo trong việc hình thành vương Triều Lý đầu thế kỷ XI
06/12/2022
Khi khảo cứu về sự hình thành vương triều Lý vào đầu thế kỷ XI, các nhà sử học, kể cả trong và ngoài nước, tất phải nghĩ ngay đến vai trò của Phật giáo. Phật giáo đã đóng một vai trò ngoạn mục cho sự ra đời của vương triều Lý
Luận bàn về các lỗi của Tôn giả A Nan
24/11/2022
Tôn giả A Nan (Ananda) là một trong mười đệ tử lớn của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Gautama Buddha hay Sakyamuni). Ngài là vị thị giả, người phụ tá, người thư ký vĩ đại của Đức Phật bởi không ai có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao
Tinh thần Đại sư Khuông Việt trong cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam năm 1963
03/11/2022
Từ khi truyền vào nước ta, Phật giáo nhanh chóng bắt rễ sâu rộng trong quần chúng và đã có những đóng góp to lớn đối với công cuộc phục hưng và xây dựng đất nước. Có không ít sử liệu để khẳng định cho lập luận này, xin được dẫn một trong những sử liệu tiêu biểu nhất: Năm 544, sau khi...
Phương thức hoằng pháp của thiền sư Minh Châu Hương Hải
13/08/2022
Thiền sư Hương Hải dù thuộc thiền phái Lâm Tế dòng Trí Bảng Đột Không nhưng đã kế thừa và tiếp biến phương pháp hành trì và tư tưởng của tông Lâm Tế và Tào Động để hoằng pháp và khôi phục Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử. Đây là lý do tại sao thiền Việt Nam nói chung, thiền mà Hương Hải thực hành nói riêng luôn mang sắc...
Phật giáo với sự nghiệp của các chúa Nguyễn ở Đằng Trong (1558 - 1777)
23/07/2022
Trước hết, việc trùng tu và xây dựng chùa chiền. Các chúa Nguyễn mà khởi đầu là chúa Tiên Nguyễn Hoàng đã cho sửa sang, xây dựng hàng loạt chùa chiền. Sau lần ra Bắc (1593) rồi trở lại Nam năm 1600