Hình ảnh con người giác ngộ giải thoát trong tác phẩm Khóa Hư Lục của Trần Thái Tông

Trần Thái Tông “Họ Trần, tên húy là Cảnh, trước tên húy là Bồ, làm Chi hậu chính triều Lý, được nhường ngôi, ở ngôi 33 năm (1225-1258), nhường ngôi 19 năm, thọ 60 tuổi (1218-1277), băng ở cung Vạn Thọ, táng ở Chiêu Lăng.”[1] Ngài ở hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường, là con thứ của Trần Thừa, mẹ là Lê Thị; khi mới 8 tuổi, ngài làm Chi hậu chính chi ứng cục triều Lý. Vì có chú họ là Trần Thủ Độ làm Điện tiền chỉ huy sứ nên vua được hầu trong cung, rồi tìm cách cho lấy Lý Chiêu Hoàng. Trần Thái Tông khi tám tuổi được Chiêu Hoàng nhường ngôi, “

Xem tiếp »

Duy Ma Cật – Vị Bồ tát dùng phương tiện thuyết pháp
29/11/2022
Duy Ma Cật (Vimalakirti), một thương gia giàu có ở thành Vệ-xá-ly (Vaiśālī, Vesāli), có biện tài, giỏi tranh luận và trí nhớ phi thường. Ông là một người đầy quyến rũ và bí ẩn. Không giống như những Đại đệ tử của Đức Phật mà họ hầu như tách rời hẳn với đời sống thế tục, Duy Ma Cật sống đời sống của một cư sĩ trọn vẹn...
Lý tưởng giải thoát trong nhà Phật
01/04/2022
Khái niệm “giải thoát” gợi lên sự hiện hữu của ít nhất là ba thực thể: Một là có một sinh thể A có cảm xúc, có cảm nhận; hai là có một nơi chốn B có tính chất ràng buộc, hạn chế, áp bức, đau khổ; ba là có một nơi chốn C có tính chất tự do, thoải mái, ít đau khổ hay không còn đau khổ. Giải thoát có nghĩa căn bản là sinh thể A đang ở...
Giảng dạy đạo đức: Cách thức Phật pháp ứng phó với yêu cầu phát triển bền vững và thay đổi xã hội
08/03/2022
Ngày nay cả thế giới đều đang tích cực triển khai các dự án toàn cầu về phát triển bền vững. Hầu hết các nước đều đã có các chính sách để phát triển bền vững hệ thống chính trị, kinh tế và giáo dục của mình nhằm giúp cho việc cải thiện đời sống người dân. Ví dụ, nước Mỹ...
 Nhân quả đồng thời
13/01/2022
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường nhận thức không-thời gian như những sự vật hiện tượng có thật (thực thể). Dựa trên nhận thức đó, Nhất thiết hữu bộ - một trường phái Phật giáo thời kỳ đầu - chủ trương thời gian thực sự tồn tại qua ba thời quá khứ, hiện tại và vị lai (tam thế thật hữu). Cũng như thế, trong vật lý học cổ điển, không-thời...
Học giới luật Phật giáo ở Việt Nam hiện nay
04/01/2022
Trong xã hội, bất cứ tổ chức nào dù lớn hay nhỏ đều có luật lệ để quy định cách sinh hoạt. Phật giáo (Tăng Ni) vào thời Đức Phât tại thế đều phải sinh hoạt theo quy chế Tăng đoàn, tức là theo tổ chức tập thể. Giới luật ra đời ngoài mục đích đặc thù của Phật giáo là bảo vệ cá nhân trong sự tu tập giải thoát, còn đáp ứng mục...
Chữ hiếu trong vòng xoay luật pháp
10/09/2021
Theo tin từ các báo, vào cuối tháng 3-2021, Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau xử phúc thẩm, tuyên bố không chấp nhận các yêu cầu khởi kiện của cụ Nguyễn Văn Phát, phường 9, thành phố Cà Mau. Cụ mong muốn lấy lại tài sản bằng cách khiếu kiện để hủy các hợp đồng tặng đất và nhà cho con. Khi bị tòa bác đơn, cụ Phát và người vợ tâm thần 90...
Để xứng đáng làm người nữ tu
03/09/2021
Theo lời kể của Dhammananda, lịch sử của Ni đoàn Thái Lan có thể chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn một xảy ra vào năm 1928, khi một nam nhân tên Narin Klung tìm cách cho hai con gái được thọ giới. Hai phụ nữ trẻ này bị bắt giam, không cho vận y áo người tu, sau đó Tăng thống Thái Lan ra lệnh cấm Tăng sĩ truyền giới cho người nữ. Lệnh đó,...
Cuộc đời Tôn giả Angulimala qua kinh tạng Nikāya
04/07/2021
Trong Nikāya, cuộc đời của Tôn giả Angulimala được khắc họa đầy đủ, từ lúc sinh ra cho đến khi trở thành một tên cướp hung bạo khét tiếng, cuối cùng phát tâm xuất gia và trở thành một trong những Thánh đệ tử của Đức Phật. Cuộc đời của Tôn giả minh chứng cho câu nói “Phóng hạ đồ đao, lập địa thành Phật”. Bài viết này tìm...
Khoan dung: biển cả dung chứa phiền não
22/06/2021
Tục ngữ có câu: “Con người nào phải thánh hiền, ai chẳng lầm lỗi.” (Nhân phi thánh hiền, thục năng vô quá). Đặc biệt khi đặt mình vào trong xã hội hiện đại với các mối quan hệ giao tiếp thường xuyên phức tạp, đòi hỏi lời nói và hành động không được có một chút sai sót, trong lòng tuyệt đối không có một chút áy náy, đó là một...
Đôi điều về học giới luật Phật giáo
07/04/2021
Giới luật Phật giáo được biên tập lại nên có ít nhiều thêm bớt. Sau khi Đức Phật nhập diệt và kỳ kiết tập thứ nhất được tổ chức, 500 vị A-la-hán do ngài Đại Ca-diếp làm chủ toạ đã tuyên bố giữ nguyên giới luật Phật chế không được thêm bớt. Lời tuyên bố ấy thực tế không thể thực hiện được hoàn toàn vì thời gian sau đó các bộ phái...