Đạo Sinh dịch: Sự độ lượng

Sự độ lượng, dana, là một trong sáu paramita, hay hành động siêu việt. Par nghĩa đen là “bờ bên kia”. Thật vậy, từ này vẫn rất thông dụng ở Ấn; par – có nghĩa bờ sông bên kia. Mita là người đã đến đó. Vì thế paramita có nghĩa là người đã đến bờ bên kia. Một số học giả xem các paramita như sáu pháp viên mãn (perfections). Chính xác đó là những hành động viên mãn, nhưng từ perfection cũng còn những hàm nghĩa không phù hợp khác. Mục đích của các paramita không phải là nỗ lực thành tựu sự viên mãn; vì thế tốt nhất là nên hiểu các pháp này như là sự siêu việt, tức là vượt lên, vươn xa.

Xem tiếp »

Tìm hiểu Duy thức tánh trong Thành Duy thức
16/01/2024
Duy thức học là môn tâm lý học Phật giáo trình bày thực tướng của vũ trụ nhân sinh. Hành giả khi đi vào nghiên cứu học tập và thực hành môn Duy thức có thể vượt qua được lớp sương mù ảo ảnh để trở về với thực tại tối hậu chính là chân Duy thức tánh.
Khái niệm siêu thoát trong Phật giáo
19/12/2023
Theo quan điểm Phật giáo, có sáu cõi mà một chúng sanh sẽ tiếp tục trong sự tái sinh còn luân hồi là Thiên (cõi trời), Nhân (cõi người), A-tu-la, Ngạ quỷ, Súc sinh và Địa ngục. Trong khi đó, các bậc chứng Thánh quả từ A-la-hán trở lên[1] thì vẫn còn tái sinh nhưng không còn luân hồi nên không ai biết được dấu tích của các vị ấy....
Tư tưởng Thiền học của Tam tổ Huyền Quang
12/06/2023
Tư tưởng của Trúc Lâm là hành đạo giúp đời, đưa đạo đến đời, mang khuynh hướng “nhập thế”. Thông qua các sáng tác văn thơ của Tổ Huyền Quang như Chư phẩm kinh, Công văn tập, Thích khoa giáo, Phổ Tuệ ngữ lục, Ngọc tiên tập, nhưng đáng tiếc là chỉ còn lưu giữ 24 bài thơ và một bài phú Nôm, chúng ta thấy rõ quan điểm, tư tưởng...
Tôn tượng Phật trong hai trường phái nghệ thuật Mathura và Gandhara
01/06/2023
Nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ bắt đầu từ triều đại Aśoka với nội dung vô cùng phong phú phản ánh đời sống tín ngưỡng tôn giáo. Trong quá trình truyền bá Chánh pháp, giáo nghĩa Phật giáo được thể hiện thành các hình thức điêu khắc
Phật giáo: Lịch sử - Xã hội - Con người
18/05/2023
Tập san Sagesses bouddhistes (Trí Tuệ Phật giáo) của Tổng hội Phật giáo Pháp, số mới nhất mùa xuân năm 2023, trong phần tin ngắn có nhắc lại một sự kiện khá xưa là vào năm 1983, tức là cách nay đúng 40 năm, chính phủ nước Áo (Austria) và cũng là nước đầu tiên tại Âu châu, chính thức công nhận Phật giáo là một tôn giáo. Điều đó...
Thiền sư Tế Nhơn Hữu Bùi với dòng thiền Liễu Quán ở phương Nam
11/04/2023
Sau khi Tổ Thiệt Diệu Liễu Quán viên tịch, dòng thiền Liễu Quán đã được thắp sáng bởi công hạnh của các đệ tử và pháp tôn, đã làm rực sáng Phật pháp nơi miền Nam đất Việt. Phật giáo đất phương Nam phát triển theo sự mở rộng bờ cõi của các chúa Nguyễn, từ Thuận Hóa vào Gia Định và đến mũi Cà Mau. Song song...
Biệt thời ý thú trong kinh Cứu bạt ngạ quỷ Diệm Khẩu đà-la-ni
05/04/2023
Phật pháp được xem là mầu nhiệm, vì khi ứng dụng vào thực tế có những việc hiệu nghiệm không ngờ, dù có khi mình không hiểu được vì sao lại hiệu nghiệm như thế, mình chưa thấy được chỗ nối kết giữa nhân và quả như việc khát nước. Uống nước thì hết khát. Chưa. Chưa thấy được mức liên hệ rõ ràng như thế nên...
Vai trò của chư thiên vào những thời điểm quan trọng trong cuộc đời của Đức Phật
20/12/2022
Vào những thời điểm quan trọng trong cuộc đời của Đức Phật, chư thiên thường đóng vai hỗ trợ. Trong các bản kinh, chúng ta thấy chư thiên thường có mặt tại những thời điểm bước ngoặt của Đức Phật; họ thể hiện sự hoan hỷ, tôn kính đối với Ngài và truyền thông điệp của Ngài đến khắp mọi...
Về nguồn gốc của tạng Abhidhamma Pàli
05/12/2022
Abhidhamma thường được dịch là Thắng pháp, Vi diệu pháp hay Vô tỷ pháp. Đây là một từ ghép được cấu thành bởi hai từ Abhi + dhamma. Theo Trưởng lão Tịnh Sự, chữ Abhi có hai nghĩa: “Atireka” là “cao hơn, lớn hơn, vượt trội”; “Visiṭṭha” là “phi thường, vi diệu, siêu quần, cao nhã, cao quý, thanh lịch, đặc sắc, kiệt xuất, xuất chúng,...
Giới Thiệu Công Trình Phiên Dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
27/10/2022
Đề án phiên dịch được đề xuất bởi Hội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng 1973 y cứ trên ấn bản Đại Chánh tân tu Đại Tạng Kinh. Phần chính của Đại Chánh gồm 85 tập, mỗi tập trên dưới 1000 trang, khổ giấy bề ngang là 19cm, phủ bì của bìa ngang là 19cm30; chiều dài là 25cm30 và phủ bì của bìa chiều dài là 26cm30; trong đó, 32...