Hoa mai qua cái nhìn của Thiền sư Huyền Quang - Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Thiền phái

Nhắc đến Thiền sư Huyền Quang người ta nghĩ về một tâm hồn yêu hoa cúc. Ông yêu hoa cúc đến độ nó như thường trực trong tâm tưởng, nó hiện hữu khắp nơi nơi. Những tình cảm, cung bậc cảm xúc ấy được ông tái hiện qua sáu thi phẩm về hoa cúc - từ “Cúc hoa kỳ nhất” đến “Cúc hoa kỳ lục”, trong đó ta vẫn nhớ câu thơ “Bách vịnh mai hoa nhượng hảo trang” như một lời khẳng định của ông rằng hoa cúc là số một, hoa mai

Xem tiếp »

Luận giải bài kệ Thị tịch của Thiền sư Pháp Loa
21/09/2023
Pháp Loa (法螺) (sinh ngày 23 tháng 5 năm 1284, viên tịch 22 tháng 3 năm 1330), quê ở hương Cửu La, huyện Chí Linh, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang (nay thuộc thành phố Hải Dương); tục danh là Đồng Kiên Cương (同堅剛), ngoài ra còn có tên Minh Giác (明覺) và Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者). Ông là một Đại sư tu theo cả Thiền tông và Mật...
Phật học đường Nam Việt và sự nghiệp đào tạo tăng tài tại miền Nam
13/06/2023
Vào những thập niên đầu của thế kỷ XX, phong trào chấn hưng Phật giáo diễn ra khá sôi nổi trên truyền thông báo chí. Các hội Phật giáo lần lược ra đời tại cả ba miền Bắc - Trung - Nam. Các Phật học đường được thành lập với mục đích đào tạo những Tăng Ni tài đức cho Phật giáo. Đến năm 1945, những chuyển...
Hai trí và mối tương quan với ba thân của Phật
31/01/2023
Trí tuệ của một Đức Phật được gọi là nhất thiết trí (sarva-jñatā). Trí này không những có tính nhận thức một cách vô phân biệt mà còn có tính hành động mang tính phân biệt. Bởi vì, một vị giác ngộ không chỉ thấy biết riêng thế giới chân như tịch tĩnh mà còn nhận thức thế giới phàm tình để từ đó phát khởi vô số hoạt động...
Tư tưởng Tịnh độ trong kinh Hoa nghiêm
22/07/2022
Kinh Hoa nghiêm là một bản kinh lớn thuộc truyền thống Đại thừa Phật giáo, xuất hiện vào thời đại Bồ-tát Long Thọ hoặc trước đó 100 đến 200 năm, tức vào thời kỳ đầu của Đại thừa Phật giáo, rơi vào khoảng thế kỷ thứ I TL [1]. Nội dung cốt lõi của kinh Hoa nghiêm là trình bày về vũ trụ luận Phật giáo theo cái nhìn duyên khởi. Vũ...
Suy nghĩ về kinh Sabhiya
30/06/2022
Đây là một trong các bài kinh được thuyết khi Đức Phật còn trẻ tuổi và mới xuất gia. Kinh ghi theo thể vấn đáp khi du sĩ Sabhiya được một vị thiên tử chỉ rằng hãy đi tìm các câu trả lời cho một số câu hỏi, lúc đó không một vị đạo sĩ nổi tiếng nào trả lời nổi. Du sĩ Sabhiya mới nghĩ tới Đức Phật, và suy nghĩ: “Không biết Sa-môn Gotama có thể...
Di sản nghìn năm
04/06/2022
Các tôn giáo độc thần luôn có một đấng tối thượng. Phật giáo thì chỉ coi việc giác ngộ bản thân là tối thượng chứ không tồn tại một đấng tối thượng siêu hình nào bên ngoài ta. Bậc Vô thượng hay gọi đơn giản là Phật chính là một “cảnh giới” mà mọi chúng sinh đều có thể đạt được nếu kiên trì tu tập, tĩnh tâm thiền định.
Trò chuyện với thợ săn
02/04/2022
Có thể nhẫn nại thì trí tuệ của bạn sẽ vô cùng vô tận, tinh tế sâu sắc; sức mạnh của bạn sẽ luôn luôn tràn trề, không gì có thể ngăn cản nổi. Vào kỳ nghỉ hè tháng 8 năm 1976, tôi dẫn theo 6 sinh viên trường Chuyên khoa Chia Nan (nay là Đại học Dược lý Chi Nan, Đài Loan) nhóm thành một đội thầy trò leo núi, đi dọc theo con đường cổ Bát Thông...
Sơ lược về các tổ chức trong phong trào Chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ giai đoạn 1920-1945
07/03/2022
Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học được thành lập tại chùa Linh Sơn, Sài Gòn vào năm 1931 là hội Phật giáo đầu tiên được cấp phép thành lập trong phong trào chấn hưng Phật giáo của Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn 1920-1945. Từ đó tạo nên sự phấn khởi trong Tăng Ni và tín đồ các...
Thắc mắc nhỏ về một công trình lớn
29/06/2021
Bộ Linh Sơn Pháp bảo Đại tạng kinh từ khi mới manh nha đã tạo nên một tiếng vang lớn trong dư luận. Đại công trình Việt hóa kinh điến Phật giáo gồm hàng ngàn kinh, luận lên đến hàng trăm tập này không chỉ giới Tăng Ni, mà ngay cả hàng cư sĩ hoặc những ai khao khát tìm hiểu Phật học, cũng đều mong có được. Bộ tùng thư đồ sộ và quý báu...
Khái niệm xả trong Phật giáo Nguyên thủy
14/11/2020
Upekkhā (Skt. upekṣā), thường được dịch là xả, có thể xuất phát từ chữ upa + īkṣ, có nghĩa là “nhìn”. Để khảo sát những khía cạnh khác nhau của xả, bài viết này sẽ bắt đầu xem xét những phân tích về thuật ngữ này của Phật Âm (Buddhaghosa),