Tổ Thiệt Thoại- Tánh Tường, Người khai sơn chùa Huê Nghiêm (Thủ Đức)

Đạo Phật được truyền vào Việt Nam hơn 2.000 năm, nhưng đến nửa cuối thế kỷ XVII mới truyền vào vùng đất Nam Bộ. Phật giáo ở Miền Nam phát triển cũng nhờ các Thiền sư Trung Hoa sang Việt Nam hoằng hóa, cụ thể  là Tổ sư Nguyên Thiều-Siêu Bạch cùng các đệ tử của Ngài như: Minh Hoằng-Tử Dung (khai sơn chùa Từ Đàm - Huế), Minh Hải-Pháp Bảo ( khai sơn chùa Chúc Thánh - Quảng Nam), Minh Hành-Tại Toại (ở Nhạn Tháp Sơn - Bắc Kỳ),

Xem tiếp »

Công phu gõ chuông Thiên Mụ
20/04/2013
Cái khó của việc gõ chuông Thiên Mụ là không phải bất kỳ ai cũng làm được. Tiếng chuông đầu tiên phải cất lên đúng vào lúc 3 giờ 30 mỗi sáng, đều đặn trong một tiếng đồng hồ và phải đủ 108 dùi (lần gõ). Với người tu luyện chưa có đủ công phu thì chắc chắn sẽ không làm chủ được bản thân để mỗi sáng thức dậy đúng và đủ thời gian để đánh đủ...
Hình ảnh ngôi chùa trong văn hóa nghệ thuật Nam bộ
22/02/2013
Văn hóa nghệ thuật là một thành tố quan trọng cấu thành nên văn hóa. Theo cách hiểu ngày nay, văn hóa nghệ thuật bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có cả văn chương. Tuy nhiên, do hình ảnh ngôi chùa trong văn chương Nam Bộ đã được công bố trong một bài viết cách đây ít lâu, nên trong phần này, người viết chỉ đề cập tới...
Từ Ngôi Chùa Thời Phật Đến Chùa Việt Trên Đất Mỹ Thời Nay
22/12/2012
Sự hiện diện của chùa Việt trên đất Mỹ, cả về bản sắc cũng như số lượng, tùy thuộc vào sự hiện diện của chính bản thân Phật giáo Việt Nam trên đất Mỹ. Mà Phật giáo Việt Nam, sau 37 năm tính từ năm 1975, vẫn đang trong quá trình hình thành với tất cả những biến số do cơ hội và thách thức mà xã hội và văn hóa Mỹ...
Bên dòng Bạch Yến
06/08/2012
Ở Huế, phía sau lưng chùa Thiên Mụ có một vùng cư dân tên là Hương Hồ, gồm năm ngôi làng ngoại thành bình yên đến mức lặng lẽ. Hương Hồ bị ngăn cách với phố phường náo nhiệt bởi dòng Bạch Yến, một nhánh sông nhỏ tẻ ra từ sông Hương.
Chùa làng hôm nay
25/03/2012
Đã từ lâu, hình ảnh nếp chùa làng đơn sơ, cổ kính in sâu trong tâm thức mỗi người dân đất Việt. Ở nhiều làng quê, chùa và đình thường đặt cạnh nhau, là nơi tiến hành các nghi thức cúng lễ Phật giáo và tín ngưỡng dân gian, là nơi tổ chức một số hoạt động chung của nhân dân trong làng. Trải qua mấy trăm năm, sự xuất hiện của nhà văn hóa, trụ sở dân...
Đi tìm lại đám mây trắng bên mái chùa xưa
15/03/2012
Cách làng quê tôi chừng năm cây số có một ngôi chùa dù có tên chính thức là chùa Linh Phong, nhưng người dân sống quanh vùng núi này từ bao đời nay vẫn thường quen gọi là chùa ông Núi. Hồi còn là chú tiểu ở vùng quê này, hễ cứ mỗi lần Tết hoặc cái ngày kỵ tổ thì thầy tôi vẫn thường dẫn tôi đi theo.
Chùa Huế- Đánh thức tiềm năng du lịch
01/03/2012
Từ nhiều năm nay, hệ thống chùa Huế đã trở thành điểm đến tham quan thưởng ngoạn, nghiên cứu hấp dẫn của đông đảo du khách trong và ngoài nước. Là địa chỉ hành hương, thiện nguyện của đông đảo tăng ny phật tử trong cả nước. Vấn đề là các cấp ngành chức năng phối hợp với nhà chùa như thế nào trên lĩnh vực du lịch? Để chùa Huế vẫn...
Dấu thiêng ngàn năm
15/01/2012
Không gian chùa Việt ấm cúng với những pho tượng trầm mặc bằng đất nện với giấy bản, vôi, mật mía hay trấu bện, bằng gỗ mít hay vàng tâm, bằng đá hay là đồng kích cỡ “vừa phải” xấp xỉ hơn kém khổ người thật một chút. Lấp lánh ánh vàng, sơn then huyền hoặc, màu cánh gián duyên thầm, son thắm, son nhì, son trai uyển chuyển trong sắc độ, trắng ngọc...
Chùa Phước Duyên 60 năm xây dựng và phát triển
29/09/2011
Chùa Phước Duyên được kiến tạo từ giữa năm Mậu Tý, 1948, tính đến nay (Mậu Tý, 2008) vừa tròn 60 năm. Sáu Mươi Năm - ngần ấy thời gian chưa đủ để chùa Phước Duyên làm nên những kỳ tích lớn lao cho Phật pháp như những ngôi chùa có nhiều dấu ấn lịch sử ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhưng với sứ mệnh thiêng liêng và cao cả của các...
Chùa Phước Duyên
29/09/2011
Chùa Phước Duyên chiếm diện tích khoảng 4000m2, nằm dưới chân ngọn rú Vi, sát bờ sông Bạch Yến, thuộc thôn An Ninh thượng, phường Hương Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vị trí của chùa có tính cách độc lập, ở xa dân cư khoảng 200m về phía Đông Bắc, chung quanh chùa chỉ núi đồi mồ mả, cảnh trí yên tĩnh, thật rất thích hợp cho đời sống thực...