Giá trị của bảy pháp khiến cho quốc gia được hưng thịnh trong kinh Du hành
Như chúng ta đều biết, Đức Phật đến với cuộc đời chỉ vì một mục đích duy nhất, cùng với một hạnh nguyện bao la là đem nguồn an lạc, hạnh phúc đến cho nhân loại. Mục đích ấy, hạnh nguyện ấy được Ngài ấp ủ và thể hiện suốt trong 49 năm hành đạo của Ngài. Sự nghiệp văn hóa và giáo dục mà Ngài để lại cho nhân loại được xem...
Xem tiếp »
Cách Nhật Bản tiếp nhận Phật giáo vào Thời kỳ đầu
Phật giáo hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI tr.TL. Đến thế kỷ III tr.TL trở đi, Phật giáo bắt đầu vượt ra khỏi lãnh thổ Ấn Độ và du nhập vào dòng chảy tâm linh, văn hóa của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên mãi đến đầu thế kỷ VI, Phật giáo mới bắt đầu du nhập vào Nhật Bản và bám rễ vững chắc vào những thế kỷ sau đó, tác động mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống xứ sở Hoa anh đào này.
13 pháp đầu-đà và cách thức thực hành
Các pháp đầu-đà không dành riêng cho một ai. Pháp đầu-đà không phải là một thực hành cực đoan, nhưng sẽ trở thành cực đoan nếu vị hành giả thực hành sai. Nó là một trong các pháp thực hành giúp phát triển hạnh xả ly và giúp thanh tịnh tâm, điều kiện tiên quyết cho sự phát triển thiền định. Nó giúp giảm thiểu những chướng ngại vô ích, chẳng hạn như thức ăn dư thừa, tích trữ nhiều y áo, sự phiền nhiễu của nơi sinh sống, và nhiều ràng buộc khác. Nếu được áp dụng đúng cách và phù hợp, không một pháp đầu-đà nào có thể gây nên mệt mỏi hay áp lực cho thân và tâm. Nếu một pháp đầu-đà gây ra những khó khăn nào đó cho vị hành giả, hay khi sự thực hành của mình gây bất ổn cho người khác và cho xã hội, thì vị ấy không nên thực hành nó, vì nó sẽ trở thành một sự thực hành cực đoan đối với vị ấy.
Chiếc Áo Không Làm Nên Nhà Sư
Thành ngữ người Việt thường nghe “Chiếc áo không làm nên nhà sư”, nghĩa bóng của nó như một lời nhắc nhở mọi người, đừng vội đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài. Nhưng trong đạo, “chiếc áo không làm nên nhà sư” lại có ý vị sâu xa khác, ví dụ một nhà sư vì hoàn cảnh binh đao hay thời kỳ tao loạn, ảnh hưởng tính mạng, khoác áo thường dân để ẩn dật thì dù mặc y phục kiểu gì, lúc ấy bản thể của Tỳ-kheo cũng không mất đi.
quan sát với tâm rộng mở
Thiền sư U Tejaniya thường chia sẻ rằng trong phương pháp thiền của ông, cái biết, cái thấy của ta mới là quan trọng, chứ không phải là chọn lựa vào đối tượng nào. Ngài nói, ta phải biết quan sát với một tâm rộng mở, và trọn vẹn với tất cả những gì đang xảy ra trong thân tâm, chứ không cần nên chú ý vào một đối tượng nào nhất định. Vì thật ra, vấn đề không hề tùy thuộc vào việc ta thấy biết những gì.
Nhị Tổ Pháp Loa
Pháp Loa là Tổ thứ hai, nối pháp Điều Ngự Giác Hoàng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Sư tên thực là Đồng Kiên Cương, sinh ngày mùng 7 tháng 5 năm Thiệu Bảo thứ 6; người thôn Đông Hòa, hương Cửu La, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương, miền Bắc Việt Nam.
 Sự bình đẳng về quả vị trong Phật giáo
Việc xác lập vị trí tối thượng tức là chấp nhận một cái ngã trường tồn. Đạo Phật chủ trương vô ngã, vạn pháp do duyên sanh. Phật giáo khẳng định mọi người đều bình đẳng trên con đường giải thoát. Đức Phật chỉ là người đã khám phá ra con đường cổ xưa, đã đi trên con đường ấy và đã giác ngộ. Vì muốn cho chúng sanh đạt được sự an lạc như bản thân Ngài đã đạt được, nên Ngài làm người dẫn đường, chỉ lối, vạch rõ hướng đi đến hạnh phúc, chỉ cho họ thấy những chỗ chông gai khó khăn trên con đường ấy, hướng dẫn cho họ cần mang hành lý gì và cần chuẩn bị ra sao. Ngài hoàn toàn không xác chứng hay nhận mình là đấng tối cao và có mọi quyền uy
Giá trị của bảy pháp khiến cho quốc gia được hưng thịnh trong kinh Du hành
Như chúng ta đều biết, Đức Phật đến với cuộc đời chỉ vì một mục đích duy nhất, cùng với một hạnh nguyện bao la là đem nguồn an lạc, hạnh phúc đến cho nhân loại. Mục đích ấy, hạnh nguyện ấy được Ngài ấp ủ và thể hiện suốt trong 49 năm hành đạo của Ngài. Sự nghiệp văn hóa và giáo dục mà Ngài để lại cho nhân loại được xem là một đóng góp vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nhân loại.
Tại sao giới trẻ ít đến với đạo Phật?
Ngày nay, nhân loại nói chung, tuổi trẻ và người Tây Phương nói riêng đang tìm đến với Đạo Phật ngày càng nhiều. Theo thống kê năm 2010 Đạo Phật là tôn giáo lớn, đứng hàng thứ 4 trên thế giới với ước tính 488 triệu,[1] 495 triệu,[2] hoặc 535 triệu[3] người, chiếm khoảng 7% đến 8% dân số thế giới. Ngay cả Trung Hoa, mặc dù chỉ có 18.2% dân số theo đạo Phật, nhưng có đến 244,130,000 triệu người—chiếm 50.1% toàn dân số theo Đạo Phật trên thế giới. Giới trẻ các nơi như Âu Châu, Úc Châu, và một số nước Á Châu như Thailand, Trung Quốc thậm chí tuổi trẻ Việt Nam (5 năm gần đây) ngày càng tìm đến Phật Giáo.
Thư viện
|
Cõi Tạm (Sách mới)
Thơ văn chỉ tuôn trào ra khi lòng người tràn dâng niềm xúc cảm, tâm sự đong đầy hoài niệm một cái gì xa xưa thật đẹp giờ chỉ còn là ký ức hay rung động trước một hình ảnh, một cảnh vật, một con người . . . thật lãng mạn, đẹp tuyệt vời trong hiện tại.Thơ văn không phải để bình phẩm đúng sai, để chê dở khen hay. . . Thơ văn là tâm
Ngàn Năm Sen Nở: nhạc và lời ca sỹ Bằng Cường
Ngàn Năm Sen Nở/ Ngày rằm tháng 4 bừng ánh đạo, đón mừng thế tôn đã ra đời. Cứu giúp bao người khỏi khổ đau, xa lìa bến mê lên bờ xa. Như lai thế tôn ngời ngời sáng, chợt người vui mừng trổi nhạc thiên.


Tuệ Sỹ Văn tuyển, Sưu tập: Hạnh Viên


Phật Học Ứng Dụng, Thích Thái Hòa


Đời là bóng hiện của cảnh tâm, Pháp Hiển cư sỹ dịch


Luận Thành Duy Thức, Tuệ Sỹ dịch


Nói Với Người Bạn Tu Học, Nguyễn Duy Nhiên


Như dấu chim bay, Thích Thái Hòa


Đức Phật trên cõi phù du, Thích Phước An


Tân Vật lý & Vũ trụ luận, cư sỹ Pháp Hiền dịch


365 ngày Pháp vị, TN Minh Tâm dịch


Đừng lỗi hẹn với thực tại, Nguyễn Duy Nhiên


Khói sẽ làm mắt tôi cay, Hoàng Công Danh