PHÁP HỘI VƯỜN XOÀI: Hành trang tư tưởng (III)

III

Tuệ Sỹ

 

III. NH TRANG TƯ TƯỞNG

 

 

Trong quốc độ và quốc gii như vy, hình thái như thế nào để có th nói là thanh tnh trang nghiêm, và làm thế nào để thành tựu hình thái y? Có ba yếu t cần thiết: Th nht, cảnh vc, bao gm không gian và thi gian để kiến thiết quốc độ y. Th hai, trình độ nhn thức để quan sát c giá tr gi thực của thực ti để kiến thiết quốc đ chân thực ch không phi vng tưng điên đo. Th ba, mt n bn giáo nghĩa, hay nhng nguyên lý để tiến hành mà không s bị lch hưng to nên mt thế gii d dng. Trong thut ngữ triết học Pht giáo, ba yếu t đó đưc gi là cnh - trí- giáo.

 

Gia Tưng Đi sư khi viết Tịnh Danh huyền lun13 đã xoay quanh ba  phm trù cảnh-trí-giáo trên hai phương din bản môn hay bn th lun  và tích môn hay hin tưng lun để phân tích toàn b ni dung của  Duy-ma-cật s thuyết. Bn th lun và hin tưng lun là hai t Vit hin đi đưc vaymưn t ni hàm triết hc phương Tây, nhưng không hoàn toàn hàm ngụ hết ý nghĩa của t bn môn và tích môn. đây, cảnh gii của chân lý thực chng đưc nhn thức bi trí vô phân bit  của Pht  đưc gi  là  bn môn. Cnh gii thực chng y đưc Pht mô t li cho c  hàng chúng sinh tùy theo trình độ bng c phương tin ngôn ng; đây gi là tích môn. Tích là du vết, là li mòn, để ni sau ln bưc khám phá ra ng đi chính xác. Trong quá trình hành B-tát đo, cảnh gii đưc ng đến chỉ căn c theo mô t của Pht, còn chân thực tính của cảnh gii y t bng trình đ hin ti của trí tuệ t chưa th hình dung ni. Cnh gii thực chng của Pht mà B-tát hưng đến như là mục tiêu cứu nh như vy là bt kh tư ngh, vưt ngoài trình độ tư duy của c hàng chưa giác ngộ  như Pht. Đi sư nói:  Do  cảnh (đối tưng) bt tư nghị khi trí bt tư ngh. Bng trí bt tư ngh, din giáo bt tư ngh, khiến cho hàng đệ t tiếp th giáo hóa; nhân giáo mà thông lý; nhân lý mà phát trí.14

 

V quan h ba phm trù này vi bản-tích, Đi sư nói: Cnh làm tri dy trí; đó là bn (môn) bt tư ngh. Giáo chính là tích (môn) bt tư ngh.15

 

Trên phương din bn th lun, th tính hay t tính của Pht quốc vn thanh tnh. đon sau trong phm Pht quốc này Pht th hin cho ngài -li-pht thy rõ thế gii Ta-bà vn dĩ đưc quan nim là mt  thế gii đy ô trưc nguyên lai trong t tính li là thế gii thanh tnh  như tt c Pht quốc khác trong mưi phương thế gii. Cnh tương ng vi trí. Do đó, chỉ vi trí tuệ thanh tnh mi nhn thức đưc bn nguyên thanh tnh của thế gii. Nhn thức như thế là trí bt tư ngh.

 

Cnh và trí y siêu vit mi tư duy, bin gii; vưt ngoài khnăng lun gii của ngôn ngữ. Nhưng bng phương tin khéo léo, đức Pht thuyết  pháp tùy theo  mi căn cơ, nói đưc nhng điu không th nói. Đó là phương pháp lun t bản mà thiết lp tích. Ri căn c vào giáo thuyết  y mà thực hành, c đệ t dn dn th nhp cnh và trí bt tư ngh.  Đó là phương pháp lun đi t tích đến bản. Đi sư Gia Tưng nói: Trưc hết do cảnh phát trí, sau đó mi ng theo vt mà ban phát giáo. Đó là t bản dn xung tích.16 Mưn giáo để thông lý. Đó là bng tích mà chỉ vào bản.17

 

Nói ch khác, như đưc thị hin trong bo i, có vô s Pht quốc khác nhau, t cũng có vô s phương tin thuyết giáo và vô s phương tin  hành đo khác nhau. Do vy, khi B-tát hành đo trong mt Pht quốc cá bit vi đi tưng thành tựu là c loi chúng sinh cá bit, thế t B-tát cũng y trên mt giáo pháp cá bit thích ng. Đó là hành trang tư tưng của B-tát, cần chun bị đủ để lên đưng đi v Pht quc.

 

Phân tích ý nghĩa lot bài tng mà Bo Tích đc lên để tán thán Pht chúng ta s có th tìm thy nhng gì là hành trang tư tưng cho B-tát hành đo, để làm thanh tnh quốc độ và thành tựu s thun thục của chúng sinh.

 

Một cách tng quát, ni dung lot bài tng tán Pht của Bo Tích là s trin khai cp tương đối Pht quốc và Pht thân. Như đã thy,  khi lun gii thế gii, c nhà lun sư Pht hc c đi phân tích thế gii thành hai loi, hữu tình thế gian và khí thế gian, tức thế gii sinh vt và thế gii t nhiên. đây, trong s phát trin của tư tưng Đi tha, hay trong tư tưng B-tát đo, khái nim về Pht quốc cũng bao gm hai phm trù như vy. Trong đề cương của Gia Tưng Đi sư, đó là cặp tương đi cnh và trí.

 

Trong thi k đu, c lun sư A-t-đàm lun gii Pht thân vi hai phm trù là sc thân pháp thân. Sc thân là bn thân do cha m sinh  ra, chu tác đng của quy lut vt lý. Pháp thân là bn thân có đưc sau khi giác ng.

 

Trong phm Phương tin, bng cách gi bnh, Duy-ma-cật thuyết pháp cho c cư s, đề cao Pháp thân của Pht: Pht thân chính là Pháp thân, sinh ra t vô lưng công đức trí tu, t gii, đnh, tu, gii thoát và gii  thoát tri kiến…” Đon khác, khi nghe ngài A-nan nói Pht đang bnh, Duy-ma-cật nói vi ngài A-nan: Thân của Như lai là Pháp thân, không phi thân do tư dục. Pht là đng Thế n, vưt ngoài tam gii. Thân Pht là vô lu, c lu đã bị dứt sạch. Thân Pht là vô vi, không thuc khái nim. Bn thân như vy làm sao có bnh?”

 

Gii thích quan h Pht thân và Pht đ, Khuy Cơ minh gii: Quốc độ Pht có ba, 1. Pháp tính độ, trú x của Pháp thân, là lý th của Chân  như;  tức thế gii chân lý mà t thân Pht chng  nhp.  2. Thọ  dụng  đ,  thế  gii của  Báo  thân,  thhưng quả báo của vô s công đức  đưc tích lũy; thế gii trang nghiêm thanh tnh mà t thân Pht cảm nghim. 3. Biến hóa độ, thế gii của Hóa thân Pht, tnh hay uế không  nht

đnh; thế gii Pht xut hin để giáo hóa chúng sinh.18

 

Trong tông Thiên thai, Pht thân và Pht quốc hay Pht độ đưc lun gii bng bn phm trù: 1. Phàm thánh đồng cư đ, thế gii vừa tnh vừa nhim, đó Thánh nhân và phàm phu cùng sng  chung. 2. Phương tin Thánh cư độ, thế gii chtồn ti c Thánh  nhân. Cũng gi là Hữu phương tin nhân đ, thế gii hữu cho c Thánh gi tuy đã vưt khi phn đon sinh t nhưng còn tàn là biến dch sinh t chưa đưc vưt thoát. 3. Tht báo trang nghiêm đ,  thế gii do quả báo chân thực t nhân tu hành chân tht. Cũng gi là tht báo vô chưng ngi, sc tâm không còn bị chưng ngi. Cũng gi là quả báo thun pháp thân cư, là trú x của Pháp thân B-tát. 4. Thưng tịch quang đ, thế gii của các bc Diu giác. Quốc đ th nht  và th hai là thế gii của ng thân Pht. Quốc đ th ba, va ng thân, va Báo thân.Quốc độ th tư duy chỉ thuc v Pháp thân Pht.19

 

Khái nim Pht thân trong lot bài tng của Bo Tích có tính ch cá  bit, không theo c khuynh hưng gii thích trong c trưng Pht hc  khác. Pht thân đây đưc nhn thức trên cơ s nghip. Nghĩa là, tùy theo bn cht mục tiêu hành đng của B-tát mà Pht thân đưc  nhn thức tương ứng.

 

Bài tng th nht tán thán Pht thân mà ngài Khuy Cơ phân tích thành sáu đim tnh gm trong ba nghip: con mt tnh, ý lc tnh, đnh tnh, bỉ  ngn tnh, nghip tnh và danh xưng tnh.20   Bài tng nói:

 

Con kính đảnh l Ni,

V dẫn đạo chúng sinh bằng con đưng tịch nh. Mắt trong vt, dài rộng như sen xanh;

Tâm tịnh, đã t các thin đnh; Lâu dài tích cha nghip tnh, Danh ng không thể lưng.

 

Trong bài tng th hai, Pht thân và Pht quốc đưc nhn thức như mt chnh th thng nht, mà Pht thị hin cho thy trong bo i.

 

Các bài tng tiếp theo tán thán riêng bit Pháp thân. Nếu phân tích  theo phương pháp lun của Gia Tưng, t Pháp thân đây gm hai phương din, bản (bn th) tích (hin tưng): Pháp thân như là hin thân của th tính chân lý, Pháp thân tương ng vi c loi chúng  sinh sai bit. Tùy theo cơ cảm của mi hng chúng sinh, tùy theo trình độ sai bit của Thánh Hin, của B-tát, Pht và giáo pháp của Pht đưc nhn thức và lãnh hi không đng nht.

 

Mc th tính của c pháp vn siêu vit tư duy, siêu vit ngôn ngữ, nhưng do đã th nhp pháp tính, đt đưc s t ti đi vi c pháp, nên Pht có th phân tích, gii thuyết các pháp và pháp tưng mt cách  chính xác; vy, đệ nht nghĩa tức Chân tính tuyt đi vn không thế mà bị ri lon, dao đng. Pháp mà Pht din gii không phi là hữu,  cũng không phi là vô; tt c sinh khi do nhân duyên. Phn đu bài tng th năm nói:

 

Không nói pháp hu, cũng không phi hin hu; Bởi do nhân dun các pháp sanh.

Vô ngã, không tạo tác, không ngưi thọ o. Nhưng nghip thin ác không hề mt.

 

Bng bn cht của giáo pháp như thế, Pht vn chuyn bánh xe Chánh pháp trong c đi thiên thế gii. Khi t đó, Tam bo xut hin thế gian làm nơi ơng tựa cho chúng sinh. Các bài tng 12-14 nói:

 

Phật bằng một âm din thuyết Pháp; Chúng sinh tùy loại đu hiu đưc; Đu nói Thế tôn cùng tiếng của mình; y do thần lc pháp bất cộng.

Phật bằng một âm din thuyết Pháp; Chúng sinh mỗi mỗi theo chỗ hiu, Đu đưc thọ hành, đại li ích;

y do thần lc pháp bất cộng.

Phật bằng một âm din thuyết Pháp; Có k nghe s, có k vui,

Có k chán bỏ, k hết nghi;

y do thần lc pháp bất cộng.

 

Mi quan hệ của Pht thân Pht đ như đã thut cũng có th đưc nhn thức theo mt khía cnh khác; khía cạnh thực dụng. Vi th tính mu nhim của Pháp mà Ngài chng đc dưc gốc B-đ, Pht đã  thành  tựu phm tính t li. Bng phương tin thuyết giáo vi diu, Pht đã thành tựu c phm tính li tha. B-tát khi hành đo cũng thế, mc đích giác ngộ của chính mình mà cũng s an lc của mi loài.

 

Cui cùng, Bo Tích đc li kính l Pht:

 

Cúi lạy đấng Mưi lực, Đại tinh tn; Cúi lạy đấng đã đạt vô s úy;

Đảnh l bậc tr pháp Bất cộng;

Đảnh l Đại đạo sư của tất cả; Đảnh l đấng dt mọi trói buộc; Đảnh l đấng đến bờ bên kia;

             Đảnh l đấng cứu độ thế gian;

             Đảnh l đấng thoát vòng sinh t.

 

 

13 T38n1780.

 

14 T38n1780, tr. 853b3

 

15 T38n1780. tr. 853b5.

 

16 Dĩ bn thùy ch 以本. T38n1780, tr. 853b7.

 

17 Dĩ ch hiển bn 跡顯. ibid.

 

18 Vô Cấu Xưng kinh s (VCS), T38n1782, tr. 995b6.

 

 

19 Trm Nhiên, Duy-ma kinh lưc sớ, T38n1778, tr. 564b01. V ngun gc kinh đin của bốn đ, đon sau (T38n1778, tr. 565a15), Trm Nhiên đt nghi vn: ý

 

 nghĩa bốn độ ch có thể tìm thy ri rác, chứ không thy đề chung trong mt đon văn. Rồi Trm Nhiên gii thích: Ngay trong phn tr li cho Bo ch

 

 trong Kinh này cũng đã cho thy hết ý nghĩa của cbốn đ.

 

20 T38n1782, tr. 20a2.

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle
Các bài viết khác