Hãy tu như đang xem ảo thuật

Những dòng chữ đầu tiên trong bài này được viết trong ngày đầu năm 2024, với lời chúc lành tới tất cả độc giả, để cầu nguyện cho một thế giới của yêu thương và hòa bình. Trước tiên, mặc dù bản thân tác giả chữ nghĩa vụng về, nhưng cũng học theo truyền thống người xưa để làm vài câu đối trong ngày đầu năm dương lịch, và cũng là cận kề với ngày Tết Nguyên đán. Tác giả không giữ bản quyền, do vậy bất kỳ ai cũng có thể sử dụng các câu đối nếu thấy khả dụng. Xin mời quý vị trong các phố ông đồ ở VN tự do sử dụng, và không cần ghi tên tác giả. Các câu đối này, khi cắt bớt cho ngắn hơn, vẫn có thể đủ nghĩa cho nhiều trường hợp.

Xem tiếp »

Đức Phật dạy lìa xan tham
31/07/2023
Bài này sẽ nói tới đoạn tận xan tham, và sẽ ghi lại những lời dạy của Đức Phật ít được chú ý tới. Xan tham là gốc từ “ái” nên sinh ra cái “khả ý” và “bất khả ý” tức là ưa/ghét. Đoạn tận xan tham cũng là lìa ba độc tham, sân, si. Tức là giải thoát.
CỐT LÕI CỦA SỰ TU TẬP
10/06/2023
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật Gotama đã thuyết rất nhiều bài kinh, được kết tập lại thành Tam tạng Thánh điển (Kinh, Luật và Luận). Tuy nhiên, chúng ta có thể nắm gọn được cốt lõi Phật pháp được Ngài tóm lược lại thành bài kệ số 183 trong kinh Pháp cú (Dhammapāda):
Vài phương thức đoạn trừ phiền não
19/05/2023
Hòa Thượng Minh Châu từng nói rằng: “Sinh ra ở đời ai cũng muốn hạnh phúc, không ai muốn đau khổ, mà đạo Phật chính là đạo giúp con người thoát khổ đau và sống an lạc, giúp con người đoạn tận khổ đau ngay tại đời này, bằng những phương pháp thiết thực và hiện tại mà mọi người chúng ta đều có thể hiểu được và làm được, không phải là...
Niêm hoa vi tiếu trong Thiền tông với một số kinh trong tạng Pāli
04/04/2023
Tích Niêm hoa vi tiếu kể rằng một hôm trên núi Linh Thứu, Đức Thế Tôn lặng lẽ đưa lên một cành hoa. Đại chúng ngơ ngác không hiểu, duy ngài Ma Ha Ca Diếp mỉm cười. Đức Phật nói: “Ta có Chánh pháp vô thượng, Niết-bàn diệu tâm, thật tướng vô tướng, pháp môn vi diệu, bất lập văn tự, truyền ngoài giáo pháp,...
Bốn hạng Tăng
24/02/2023
Lúc Đức Phật còn ở thành Vương-xá, Tỷ-kheo Thiện Tinh làm thị giả. Đầu hôm, Đức Phật thuyết pháp cho trời Đế Thích nghe. Theo lệ, thị giả không được đi nghỉ trước thầy. Vì Phật ngồi lâu nên Thiện Tinh sinh niệm ác, bạch Phật rằng: - Xin thầy vào thiền thất mau, quỷ Bạt-câu-la đến kia kìa. Phật bảo Thiện Tinh: - Ông là kẻ ngu. Ông không biết Đức Như...
Tìm hiểu về ý nghĩa và công năng của chuỗi mala
23/02/2023
Sổ châu/mala là vòng chuỗi hạt cầu nguyện thường được sử dụng trong các tôn giáo Ấn Độ như đạo Hindu, đạo Kỳ-na, đạo Xích và đạo Phật để đếm các câu tụng niệm khi cử hành niệm/japa (tụng niệm một chân ngôn hoặc âm thanh thiêng liêng khác) hoặc để đếm một số thành tựu pháp/sadhana (thực hành/tu tập tâm linh), chẳng hạn...
Quyền trượng khakkhara
10/02/2023
Khakkhara là một quyền trượng với chóp treo những chiếc vòng kim loại theo truyền thống được các chư Tăng Phật giáo mang theo, đặc biệt là trong truyền thống Phật giáo Đông Á.[1] Ban đầu khakkhara được sử dụng như một vật tạo nên âm thanh leng keng hay lạch cạch để thông báo sự hiện diện của một vị Tăng hoặc rung lên khi chư Tăng khất thực,...
So sánh bài kệ Thỉnh chư thiên và bài kệ Chúc tán Hộ pháp
12/12/2022
Thiên (天) tiếng Sanskrit là deva, có nghĩa là "người sáng rọi", "người phát quan”. Với phước báu đã tạo từ quá khứ, chư thiên thường có thọ mạng dài lâu, hưởng được sự sung sướng, tuy vậy vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi vòng luân hồi (saṃsāra). Việc thọ hưởng những khoái lạc mà thiên giới mang lại là chướng ngại...
Một nửa cho mây, một nửa ta
29/11/2022
Tôi nhớ mấy mươi năm về trước, có lần lên tu tập ở một thiền viện trên núi cao. Lúc ấy vào giữa mùa thu, cây lá đổi màu. Những buổi sáng, sương mù quyện phủ trùm rừng núi, ôm ấp con suối nhỏ chảy róc rách. Mùa thu, không gian chứa đựng thời gian, đẹp.
Khái niệm Bồ-tát trong Phật giáo Nguyên thủy và Đại thừa
27/10/2022
Khi nói đến Phật giáo Đại thừa, chúng ta thường nghĩ đến tinh thần Bồ-tát đạo với những phương tiện thiện xảo để làm lợi ích chúng sinh. Lý tưởng Bồ-tát được nói đến rất nhiều trong các kinh Đại thừa, như Bát-nhã, Lăng-già, Hoa nghiêm, Pháp hoa, Phạm võng…“Nhờ vào phương tiện thiện xảo mà Bồ-tát có thể hành động...