GIÁO DỤC CON TRẺ QUA CÁI NHÌN PHẬT PHÁP

Hiểu biết, là hiểu rằng hành vi hiện nay của trẻ bị chi phối ít nhiều bởi những hành vi đã được huân tập ở thời quá khứ. Cũng biết hành vị hiện tại chính là cái nhân tạo ra nhân cách vững mạnh cho trẻ trong tương lai. Quá khứ, hiện tại và tương lai nói đây, có thể hiểu là ba thời trong đời sống hiện tại của một con người, cũng có thể hiểu là từ vô lượng kiếp quá khứ, hiện đời và những kiếp về sau. Sự hiểu biết này sẽ mất giá trị, nếu chúng ta không tin có đời trước, đời này và đời sau mà nghĩ chỉ có đời sống hiện tại.

Xem tiếp »

Sách báo Phật giáo cho thiếu niên, nhi đồng
22/10/2012
Với tầm nhìn xa, nên hướng đến ấn phẩm định kỳ phục vụ riêng cho Phật tử thiếu niên nhi đồng, hình thức đẹp, bắt mắt, nội dung phong phú. Công việc nên bắt đầu từ các đơn vị, tập thể đang tổ chức thực hiện báo Phật giáo cũng như các ấn phẩm Phật giáo định kỳ bằng phương thức phụ bản dành cho thiếu nhi, tiến dần từng bước đến...
Mẹ đã có lương chưa?
27/09/2012
Mít thèm ăn KFC quá, liền lân la tới cạnh khi mẹ đang làm việc và hỏi: Mẹ ơi mẹ sắp có lương chưa? Mẹ biết ngay là Mít sắp có nhu cầu gì đây! Mẹ bèn hỏi lại: Mẹ chưa, nhưng con có nhu cầu gì nào? Mít bảo: Khi nào mẹ có lương thì mẹ cho con đi ăn KFC nhé
Vì sao trẻ em Nhật giỏi như vậy?
23/02/2012
Tận mắt chứng kiến về giáo dục mầm non Nhật Bản, tôi không khó hiểu lắm khi thấy đất nước mặt trời mọc này lại đầy những con người phi thường, dù trong chiến tranh, trong phát triển kinh tế, hay cả trong những thảm họa thiên tai khủng khiếp như động đất, sóng thần, họ vẫn thể hiện một tinh thần vô cùng Nhật Bản.
Dạy trẻ kiểu Nhật, những chuyện đáng nhớ
20/02/2012
Học không chỉ là trên sách vở Để giúp trẻ có tình yêu thương với động vật, cô giáo không nói “các em phải biết yêu thương động vật”, mà họ cho các bé tự nuôi và chăm sóc một loại động vật gì đó như: gà, chuột lang, thỏ, rùa, thậm chí là cả giun đất... mỗi một nhóm từ 4 - 5 em sẽ chăm sóc một con.
Giáo dục mầm non Phật giáo
31/01/2012
HPO: Chúng tôi xin phép được trở lại vấn đề giáo dục mầm non, vì xem ra, phía Phật giáo chúng ta chưa có tiến bộ gì đáng kể trong thời gian qua. Trong khi đó, chỉ sau vài năm, đã có thể nhận thấy những bước tiến quan trọng trong giáo dục mầm non ở tôn giáo khác.
Lên ba
27/01/2012
Lặng nhìn búp nụ lên ba Soi gương mỉm nụ cười hoa với mình Đôi môi chúm chím hồng xinh Vóc người vẻ đẹp tượng hình đài hoa Em cùng trời đất bao la Về vui chơi giữa cửa nhà sơ nguyên Nụ hoa tươi mát bình yên Soi gương hoa nở tam thiên Phật cười
Nhớ đêm Giao thừa ở Việt Nam
09/01/2012
Ngày đó, Tết đối với tôi là được xem má chuẩn bị lá chuối để gói bánh, xem ba chùi bộ lư đèn trên bàn thờ ông bà và thích nhất là giây phút anh chị em chúng tôi quây quần bên nồi bánh tét rồi chờ cho đến khi bánh chín! (Duy Sung, Canada)
Búp sen hồng
29/12/2011
Phật pháp cũng không ngoài mục đích đem lại lợi ích cho cuộc đời, góp phần làm cho con người và cuộc đời ngày càng thăng hoa, hạnh phúc. Tuy nhiên, Phật giáo hiện nay vẫn còn thiếu thốn rất nhiều tài liệu, giáo trình dành cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Hầu như tài liệu chủ yếu nhất vẫn là bộ Phật học phổ thông của Hoà thượng Thiện Hoa và một số giáo...
Trẻ thành thị và nguy cơ “tây hóa”
25/12/2011
Học tiếng Anh từ khi 4- 5 tuổi, xem phim, đọc truyện nước ngoài, hâm mộ những ngôi sao ca nhạc nổi tiếng châu Âu, thích các ngày lễ Halloween, Giáng sinh hơn Trung thu hay Tết Nguyên đán, trẻ em thành thị đang có nguy cơ bị “Tây hóa” ngay trên đất Việt.
Thư gửi con thi học kỳ một
20/12/2011
Còn vài ngày nữa là con thi học kỳ 1, ba ra tối hậu thư là mẹ phải sắp xếp mọi công việc để tập trung cho con ôn thi tốt nhất. Nhưng mà...