Cuộc đời tôn giả Ānanda qua kinh tạng Nikāya
Trong số những đệ tử ưu tú của Đức Phật, Tôn giả Ānanda là người có những đức tính cao thượng và ngài đã để lại nhiều cống hiến lớn lao cho việc truyền thừa đạo pháp đến với nhân loại. Ngoài vai trò là thị giả hầu cận Đức Phật, Kinh tạng Nikāya còn đề cập đến nhiều vai trò quan trọng khác của ngài mà hàng hậu học cần g...
Xem tiếp »
Cách Nhật Bản tiếp nhận Phật giáo vào Thời kỳ đầu
Phật giáo hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI tr.TL. Đến thế kỷ III tr.TL trở đi, Phật giáo bắt đầu vượt ra khỏi lãnh thổ Ấn Độ và du nhập vào dòng chảy tâm linh, văn hóa của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên mãi đến đầu thế kỷ VI, Phật giáo mới bắt đầu du nhập vào Nhật Bản và bám rễ vững chắc vào những thế kỷ sau đó, tác động mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống xứ sở Hoa anh đào này.
Đức Phật Dạy: Thường Trực Thấy Vô Ngã Sẽ Giải Thoát
Tuệ Trung Thượng Sỹ, một Thiền sư lớn của Việt Nam trong thế kỷ 13, từng nói rằng muốn vượt qua dòng sông sinh từ cần tự nhìn thấy thân và tâm mình như một con trâu bùn, vì khi trâu bùn bước xuống sông là sẽ tự tan rã. Nghĩa là, luôn luôn tự thấy mình là vô ngã, và đó là cách vượt sông sinh tử. Đó cũng là một cách mô tả lời dạy của Đức Phật. Trong Kinh SN 12.70 Sutta và Kinh SA 347 Sutra, Đức Phật dạy rằng những người thường trực thấy thân và tâm là vô ngã sẽ giải thoát, sẽ trở thành A la hán, mà không cần tu luyện bất kỳ thần thông nào phức tạp.
Nhận biết chư Phật qua hình dáng tượng thờ
Vào chùa lễ Phật, cho dù ở ngoài đời mỗi người một tâm tính nhưng khi đứng trước Ban thờ Phật, mọi bon chen, toan tính của đời thường dường như không còn nữa mà thay vào đó là những khuôn mặt hướng thiện, những ánh mắt trong sáng, chan chứa niềm tin gửi nơi cửa Phật.
Tìm về nguồn cội của tín niệm thờ Bạch mã thái giám
Đền Bạch Mã là một trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, trong đó đền Bạch Mã trấn giữ phía đông kinh thành. Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ IX để thờ thần Long Đỗ. Thăng Long cổ tích khảo có chép truyền thuyết về con ngựa trắng đã giúp Lý Thái Tổ xây thành Thăng Long như sau: Lý Thái Tổ đắp thành mấy tháng không xong. Một đêm nằm mộng thấy một con ngựa trắng nói tiếng người: “Mạch đất Long Biên rất thiêng, nay đắp thành, mạch sẽ tắc... nên cho đào một cái cừ thông sang sông Thiên Phù và Tô Lịch để mạch lưu thông, nếu không chỉ phí công”.
Nhị Tổ Pháp Loa
Pháp Loa là Tổ thứ hai, nối pháp Điều Ngự Giác Hoàng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Sư tên thực là Đồng Kiên Cương, sinh ngày mùng 7 tháng 5 năm Thiệu Bảo thứ 6; người thôn Đông Hòa, hương Cửu La, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương, miền Bắc Việt Nam.
Cuộc đời tôn giả Ānanda qua kinh tạng Nikāya
Trong số những đệ tử ưu tú của Đức Phật, Tôn giả Ānanda là người có những đức tính cao thượng và ngài đã để lại nhiều cống hiến lớn lao cho việc truyền thừa đạo pháp đến với nhân loại. Ngoài vai trò là thị giả hầu cận Đức Phật, Kinh tạng Nikāya còn đề cập đến nhiều vai trò quan trọng khác của ngài mà hàng hậu học cần ghi nhớ và niệm ân.
Giữ tâm hài hòa: Một góc nhìn Phật giáo
Ngày nay, văn hóa toàn cầu với nhịp sống nhanh ngày càng chú trọng vào vật chất. Hầu hết mọi người, với mong muốn đạt được tham vọng, sự ổn định tài chính, tiện nghi vật chất và một cuộc sống hoàn hảo, thường phải trả giá bằng việc chịu đựng căng thẳng cả về thể chất lẫn tinh thần. Việc theo đuổi điên cuồng sự phát triển và thịnh vượng đã trở thành nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thiếu hạnh phúc, sự hài lòng, sức khỏe và sự an lạc.
Tại sao giới trẻ ít đến với đạo Phật?
Ngày nay, nhân loại nói chung, tuổi trẻ và người Tây Phương nói riêng đang tìm đến với Đạo Phật ngày càng nhiều. Theo thống kê năm 2010 Đạo Phật là tôn giáo lớn, đứng hàng thứ 4 trên thế giới với ước tính 488 triệu,[1] 495 triệu,[2] hoặc 535 triệu[3] người, chiếm khoảng 7% đến 8% dân số thế giới. Ngay cả Trung Hoa, mặc dù chỉ có 18.2% dân số theo đạo Phật, nhưng có đến 244,130,000 triệu người—chiếm 50.1% toàn dân số theo Đạo Phật trên thế giới. Giới trẻ các nơi như Âu Châu, Úc Châu, và một số nước Á Châu như Thailand, Trung Quốc thậm chí tuổi trẻ Việt Nam (5 năm gần đây) ngày càng tìm đến Phật Giáo.
Thư viện
|
Kinh Chuyển Pháp Luân (dịch)
Tại trú xứ này, đức Thế Tôn gọi năm vị Tỷ kheo bảo rằng: Hỡi các Tỷ kheo! Hai cực đoan này, với người xuất gia không nên thực hành. Thế nào là hai? . Người ấy đi theo tham dục5, đắm say trong niềm vui các dục là thấp kém, ty tiện, phàm tục, không phải bậc Thánh, không phải mục đích an tịnh; hoặc người ấy tự hành hạ bản thân, khổ đau6, không
Ngàn Năm Sen Nở: nhạc và lời ca sỹ Bằng Cường
Ngàn Năm Sen Nở/ Ngày rằm tháng 4 bừng ánh đạo, đón mừng thế tôn đã ra đời. Cứu giúp bao người khỏi khổ đau, xa lìa bến mê lên bờ xa. Như lai thế tôn ngời ngời sáng, chợt người vui mừng trổi nhạc thiên.


Tuệ Sỹ Văn tuyển, Sưu tập: Hạnh Viên


Phật Học Ứng Dụng, Thích Thái Hòa


Đời là bóng hiện của cảnh tâm, Pháp Hiển cư sỹ dịch


Luận Thành Duy Thức, Tuệ Sỹ dịch


Nói Với Người Bạn Tu Học, Nguyễn Duy Nhiên


Như dấu chim bay, Thích Thái Hòa


Đức Phật trên cõi phù du, Thích Phước An


Tân Vật lý & Vũ trụ luận, cư sỹ Pháp Hiền dịch


365 ngày Pháp vị, TN Minh Tâm dịch


Đừng lỗi hẹn với thực tại, Nguyễn Duy Nhiên


Khói sẽ làm mắt tôi cay, Hoàng Công Danh