Phật dạy giữ thân không bệnh để tu
Bài này được viết với chủ đề ghi lời Đức Phật dạy rằng hãy giữ thân không bệnh, để có thể học và tu pháp giải thoát. Bài này được viết để làm tư lương cho tất cả những người con Phật khắp thế giới, trong mọi hoàn cảnh. Duyên khởi là vì cõi này rất vô thường, thân người lại mong manh, nếu chúng ta chưa tu tới đâu, mà th...
Xem tiếp »
Cách Nhật Bản tiếp nhận Phật giáo vào Thời kỳ đầu
Phật giáo hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI tr.TL. Đến thế kỷ III tr.TL trở đi, Phật giáo bắt đầu vượt ra khỏi lãnh thổ Ấn Độ và du nhập vào dòng chảy tâm linh, văn hóa của nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên mãi đến đầu thế kỷ VI, Phật giáo mới bắt đầu du nhập vào Nhật Bản và bám rễ vững chắc vào những thế kỷ sau đó, tác động mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống xứ sở Hoa anh đào này.
Bồ-tát đạo trong Nhập Bồ-đề hành luận của Tịch Thiên
Tịch Thiên (Śāntideva, khoảng thế kỷ VII - VIII CN) là một Tăng sĩ nổi tiếng của Phật giáo Ấn Độ. Ngài giảng dạy tại Nālandā, trường đại học Phật giáo gần Patna Ấn Độ ngày nay, nơi có 10.000 sinh viên theo học và có một thư viện 11 tầng, trong nhiều thế kỷ là một trong những đại học quan trọng của thế giới. Nhập Bồ-đề hành luận (Bodhicaryāvatāra) được cho đầu tiên được trình bày như một bài giảng của Tịch Thiên dành cho các Tăng sĩ đồng môn của ngài. Đây là một nghiên cứu về việc tu tập tâm Bồ-đề, tức tâm giác ngộ. Nhập Bồ-đề hành luận
Hồi đầu có thực sự thị ngạn?
Trong kho tàng thành ngữ và tư tưởng phương Đông, câu nói “Hồi đầu thị ngạn” (回頭是岸) - “Quay đầu là bờ” - đã trở thành một lời nhắc nhở đầy nhân văn và triết lý. Nó thường được dùng để khuyên người đang lầm lạc hãy sớm nhận ra sai lầm, từ bỏ con đường sai trái và quay trở về với lẽ phải, sự sáng suốt.
Những món quà Ngài để lại: DI SẢN GIÁO PHÁP CỦA AJAAN DUNE ATULO
"Mong muốn được biết và thấy để chấm dứt nghi ngờ của mình là điều bạn tìm thấy ở tất cả những người bậc cao. Tất cả khoa học, tất cả ngành học, đều được thiết lập để mọi người đặt câu hỏi và muốn biết. Đó là khi họ sẽ nỗ lực học và hành để đạt được mục tiêu của ngành học đó. Nhưng trong lĩnh vực giáo lý của Đức Phật, bạn phải học và hành một cách quân bình. Và nỗ lực của bạn phải mãnh liệt để bạn có thể tự mình đạt đến bậc cao nhất trong Pháp. Đó là lúc riêng tự bạn sẽ kết thúc những nghi ngờ của bạn.
Nhị Tổ Pháp Loa
Pháp Loa là Tổ thứ hai, nối pháp Điều Ngự Giác Hoàng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Sư tên thực là Đồng Kiên Cương, sinh ngày mùng 7 tháng 5 năm Thiệu Bảo thứ 6; người thôn Đông Hòa, hương Cửu La, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương, miền Bắc Việt Nam.
Phật dạy giữ thân không bệnh để tu
Bài này được viết với chủ đề ghi lời Đức Phật dạy rằng hãy giữ thân không bệnh, để có thể học và tu pháp giải thoát. Bài này được viết để làm tư lương cho tất cả những người con Phật khắp thế giới, trong mọi hoàn cảnh. Duyên khởi là vì cõi này rất vô thường, thân người lại mong manh, nếu chúng ta chưa tu tới đâu, mà thân bệnh nguy ngập thì sẽ có thể bỏ lỡ một kiếp này.
Đối phó khủng hoảng dưới lăng kính Phật pháp
Cốt lõi của Phật giáo là sự công nhận dukkha - thường được dịch là đau khổ - là một sự thật của cuộc sống khi nhà Phật nói rằng “Đời là bể khổ”. Chân lý cao quý đầu tiên nêu rằng đau khổ là không thể tránh khỏi, nhưng nó không dừng lại ở mức độ than vãn. Mọi người đều trải qua mất mát, đau đớn và sợ hãi vào một thời điểm nào đó. Nhận ra điều này có thể làm giảm cảm giác cô lập và tự thương hại thường xảy ra sau thảm họa. Các chân lý cao quý còn lại giải thích nguyên nhân của đau khổ (Tập đế), sự chấm dứt của nó (Diệt đế) và con đường giải thoát (Đạo đế).
Học Đạo Từ Khi Nằm Nôi | Nguyên Giác
Khi chúng ta nói rằng nhiều người Việt Nam đã học đạo từ khi nằm nôi, chỉ là một hình ảnh cho thấy Phật giáo đã gắn bó với lịch sử dân tộc Việt Nam từ nhiểu ngàn năm. Nhiều lời dạy trong Kinh Phật đã ăn sâu vào trong chính sử, và cả huyền sử của dân tộc Việt.
Thư viện
|
Pháp Sám Hối và Nuôi Lớn Căn Lành (sách mới)
Năm giới pháp này, quý vị phải hành trì để khẳng định đạo đức của người Phật tử trong đời, khẳng định tư cách của một Phật tử ở giữa xã hội và tạo nhân lành cho chính mình đời này và đời sau. Nếu là Phật tử mà không thọ trì Năm giới pháp này, thì rõ ràng, quý vị chỉ là Phật tử suông mà không phải là Phật tử đúng ý nghĩa, nên không có khả năng chuyển hóa những hạt giống khổ đau trong đời mình và không có khả năng làm lợi ích cho gia đình, xã hội, đời này và đời sau. Nên, tôi hỏi, quý vị
Ngàn Năm Sen Nở: nhạc và lời ca sỹ Bằng Cường
Ngàn Năm Sen Nở/ Ngày rằm tháng 4 bừng ánh đạo, đón mừng thế tôn đã ra đời. Cứu giúp bao người khỏi khổ đau, xa lìa bến mê lên bờ xa. Như lai thế tôn ngời ngời sáng, chợt người vui mừng trổi nhạc thiên.


Tuệ Sỹ Văn tuyển, Sưu tập: Hạnh Viên


Phật Học Ứng Dụng, Thích Thái Hòa


Đời là bóng hiện của cảnh tâm, Pháp Hiển cư sỹ dịch


Luận Thành Duy Thức, Tuệ Sỹ dịch


Nói Với Người Bạn Tu Học, Nguyễn Duy Nhiên


Như dấu chim bay, Thích Thái Hòa


Đức Phật trên cõi phù du, Thích Phước An


Tân Vật lý & Vũ trụ luận, cư sỹ Pháp Hiền dịch


365 ngày Pháp vị, TN Minh Tâm dịch


Đừng lỗi hẹn với thực tại, Nguyễn Duy Nhiên


Khói sẽ làm mắt tôi cay, Hoàng Công Danh