Tác dụng tham gia và tri kiến đặc thù (tri kiến tự chứng)

tac dung

Pháp Hiền cư sỹ

 

 

 

Suốt trong buổi chiều của ngày thứ nhì, Đỗ Duy Minh đã đưa ra một khái niệm ngắn nói về sự liên hệ mới giữa năng tri sở tri (người biết sự vật được biết) cả hai hầu như đã được vật hiện đại dự tri rồi. Nhờ đoạn trình bày ngắn của anh y, mà chúng tôi được bước vào trong một sự “liên doanh,” tức là sự liên hệ từ người tham gia với đối tượng được quan sát. Vì đối nghịch với tri thức không do duyên sinh và phi nhân cách, cho nên quá nhiều nền khoa học và học thuật đương đại đều ra mặt tranh luận cho các dạng tri kiến đặc hữu (personalzed knowing tri kiến tự chứng) tri kiến hữu thể hóa (embodied knowing – tri kiến sẽ thành), tuy tất cả đều mang tính khách quan. Sự lý giải về cái [ý] thức con người (của khoa học và học thuật đương đại) luôn cộng thông với Phật giáo những hình thái tu tâm dưỡng tánh khác, hầu như dẫn chúng ta đi trên một con đường duy nhất. Như vậy, hình thái về một liên hệ đầy hiệu quả giữa hai phương pháp giải tri thức này phải là gì, khi mà ta được [khoa học] đưa đến thế giới khách quan và hai là cơ sở tu dưỡng tâm linh [của Phật giáo] khiến ta thể nhập được lĩnh vực nội tại của thức?

 

 

DUY MINH: Bữa tiệc giàu sang tế nhị dành cho duy, chúng ta vẫn đang được chiêu đãi, thế nhưng ý tưởng đã phát sinh trong cuộc hội thảo này mới là tiêu điểm của tôi: ý tưởng của người quan sát – kẻ năng tri. Một trong những thông điệp mà Anton trình bày thông tin đạt tới từ những kinh nghiệm được chắt lọc cao nhất, chính là sự liên kết giữa người quan sát và thế giới ngoại quan – năng quán và sở quán – qua cách điều giải của các công cụ. Năng và sở quán tương dung thành một liên kết chung cùng nhau phát sinh một thực chất thông tin. Tôi e rằng, Anton vốn biết bản thân của thông tin một hý trường mà những hàm ẩn toàn diện về sự liên kết này khiến ta phải cất công khám phá hơn nữa. David cũng vừa chỉ ra rằng, khi thuyết tương đối được thừa nhận một cách rộng rãi, thì tính phức hợp do người quan sát giới thiệu trở thành tiên quyết và ý nghĩa tuyệt đối. Trong cả hai trường hợp y, người quan sát hoặc kẻ năng tri đều trở nên cực kỳ quan trọng.

 

 

Vì xét điều ấy như là vấn đề cốt tủy, cho nên tôi muốn chia sẻ cảm nghĩ của mình về hai loại tuệ giác [khai sáng]: châu Âu và châu Á, nhất Phật tuệ. Trong thời kỳ khai sáng của châu Âu, vẫn những biến thể của nó. Pháp, người ta nhấn mạnh vào cuộc cách mạng tinh thần và chủ nghĩa cá nhân chống lại tôn giáo thuộc quyền giáo sĩ (tôn giáo tăng lữ), còn thời kỳ khai sáng Tô-cách-lan (Scotland), thì đặt trọng tâm nhiều vào chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa thực dụng. Giữa những giá trị vĩ đại này đã hình thành phong trào khai sáng của châu Âu, tự do, bình đẳng, chủ nghĩa cá nhân, nhân quyền, quyền khiếu kiện theo luật pháp và lý tính (trí) là nét nổi bật hơn cả – nhất là lấy lý trí làm công cụ; hoặc sự trợ giúp của tính ta đạt tới tri thức thực tiễn những phương hướng y trên công cụ. Triết gia Bacon của thế kỷ thứ 17 đã định nghĩa, tri thức sức mạnh, khác với quan niệm của Hy Lạp: tri thức là trí tuệ.

 

 

Bức chân dung này được phong trào khai sáng của châu Âu khắc họa, làm nguyên nhân của nguồn sáng; khi tri thức được rộng mở trên toàn thế giới, thì sự tối ám sẽ biến mất dần. Nếu lý tính ấy được chúng ta làm cho tỏa chiếu khắp vũ trụ, đúng như làm cho ánh sáng tỏa sáng một căn phòng, thì mọi vật dụng và chiều kích trong đó, không thứ nào mà ta không nắm bắt. Tất nhiên, chủ nghĩa lạc quan sẽ không còn bị chùn bước, vì nó dựa trên sự tiến bộ của nền vật lý và khoa học mới. Giờ thì niềm tin đã vượt ngoài tầm khống chế của thời kỳ khai sáng cổ điển niềm tin trong khả năng của người lãnh hội (năng tri) là mở ra bản thân của tri thức. Giờ đây hãy giả định rằng, khi lĩnh vực tri thức của ta đang phát triển, thì nhu cầu hiểu biết của chúng ta càng lúc càng trở nên thuyết phục hơn và, trong một cách nào đó, sự tối ám cũng càng lúc càng thêm mở rộng. Đây một điều kiện đặc thù chỉ con người mới có. Tri kiến thì thiếu hụt, còn xúc cảm thì thặng dư. Khả năng hiểu biết của ta không bao giờ thỏa mãn được cảm xúc, ý hướng yêu cầu của mình dù nó được tích lũy như thế nào. Bao giờ cảm xúc cũng luôn trào dâng tri kiến thì luôn thiếu hụt. Điểm cốt yếu mà tôi muốn đề cập đây, chính cảnh giới tự tri: lĩnh hội và thực chứng bản chất của mình qua kỹ năng thực tập tâm linh và thuật tự tu dưỡng, hầu như tồn tại trong mọi truyền thống tâm linh Đông cũng như Tây nhất trong truyền thống Phật giáo. Trong ý nghĩa này, triết học là đạo lý sống, cốt ở sự rèn luyện tâm thức để khám phá cảnh giới bên trong của chính mình. Sự lãng quên cảnh giới bên trong loài người đang cơ nhỡ đã từng được đức Dalai Lama của chúng ta cảnh tỉnh; còn tiêu điểm khoa học khai sáng, chính khám phá thiên nhiên, tức là khám phá thế giới khách quan vậy.

 

 

Sự đột hiện của nền vật lý mới xét như là một phương pháp cho ta biết dứt khoát rằng, các phép nhị phân duy nhất mà cơ bản chỉ cho nét đặc trưng trong hệ thống triết học Descartes và nhiều nhà tưởng khai sáng khác phép nhị phân về thân– tâm, tâm–vật, chủ–khách lẽ ra phải được thay thế. Một trong hai: hoặc tính nhị phân hoặc sự tư duy lẽ ra phải được thay bằng sự liên kết [duyên khởi] mang lại nhiều thành quả hơn, sắc thái hóa hơn và thành thứ lớp của bề mặt và chiều sâu, trong và ngoài, cái bộ phận và toàn thể, gốc rễ và cành nhánh hơn. Chính khả năng liên kết [hay duyên khởi – integration] này lại là khả năng tiếp nhận tính lưỡng trị đầy hiệu quả, nói đúng hơn, chính điều đó khiến ta vươn tới cái chân lý và trong một ý nghĩa giới hạn nào đó, sự kết hợp ấy mới khai phóng được mọi tính chất thuộc về các khả thể lạ thường.


 

Tự tu và giác ngộ

 

 

Sự trình bày ngắn gọn của Duy Minh sở đắc một cách tuyệt vời ý niệm chồng chập phức hợp mà ta đã từng bỏ công minh họa cho thế giới lượng tử. Tính lưỡng trị của electron thể hiện trên đường đi của mình là hữu thể: Chính tính lưỡng trị tích cực này chỉ cho ta biết vị trí hoàn toàn lạ thường của thế giới hiện tượng và ở đó ta có được kỹ thuật phát triển.

 

 

DALAI LAMA: Theo bạn, phải tính lưỡng trị thiếu sự minh bạch hay ý bạn muốn nói đến một cái gì quá toàn năng?

 

 

DUY MINH: Chắc chắn tính lưỡng trị không phải sự thiếu vắng tính trong sáng đơn thuần nhiều hiệu quả với mọi loại tính năng và tiềm năng, một nguồn cung cấp vô tận cho vạn hữu mà ta hãy còn chưa biết đến.

 

 

Tầm nhìn tích hợp của trí tính mà ta có, cần đến sự tương tác lợi lạc giữa hai đặc tính của sự khai sáng: Sự khai sáng của Tây phương, tập trung trên trí biểu hiện bằng công cụ, khám phá thế giới khách quan đối với Á châu, nhất Phật giáo, đó là sự giác ngộ. Rất nhiều những thuật ngữ, và ý tưởng mà trước đó được cho đáng ngờ đối thoại, truyền thông, tương tác, hỗ tương tri nhận tính (intersubjectivity), tính hỗ tương quan hệ, tính tương đối, tính liên kết – tất cả [các ý tưởng và thuật ngữ này] đều bị phê phán trí năng mới lạ ấy phải hứng chịu. Khái niệm về trí tính không còn bị hạn cuộc đơn thuần trong loại động vật tính nữa. Xét từ bối cảnh y, lẽ trí tính, phải cần cả đến sắc–tâm hỗ trợ, không chỉ những chức năng tri nhận của tư duy mà còn là những chiều hiệu ứng của tâm và thậm chí của thân nữa.

 

 

Chính trong ý nghĩa này mà khái niệm về tư duy được cụ thể hóa, hoặc đó một loại “thắng tuệ [tri kiến đặc thù personal knowledge]”, như đã được học giả Michael Polanyi mệnh danh và càng lúc càng trở nên quan yếu. Loại tri thức đặc thù này không phải loại tri thức chủ quan. cũng không phải là tư kiến. Nó có thể được thuyết minh công khai, cảm nhận tự đáy lòng hoặc được hữu thể hóa (embodied). Nó có thể được tranh luận bàn bạc giữa những liên hệ nhân. Theo tôi, giờ là thời điểm chín muồi để ta nghĩ đến một nền giáo dục chưa từng có. Đó là lý tưởng cao vời, thậm chí, có lẽ lý tưởng ấy là nguyện ước tất yếu, mà nền giáo dục mới này được gắn chặt cùng sự tự tu của Phật giáo các truyền thống tu tập khác. Sự thiết lập các luật trừng tâm như thế nơi cơ sở đào tạo hiện đại là rất thiết yếu, bao gồm các bộ môn khoa học tự nhiên chuyên môn hóa tối cao, bởi vì người học sẽ được nâng cao thành người quan sát mang tính cộng đồng, chứ không chỉ hình thành cho riêng từng nhân một. Điều đó cũng sẽ nâng cao sự tự giác chung, có phê phán từ những thành viên biết phản tỉnh trong cộng đồng khoa học. điều này hoàn toàn cần thiết cho một cuộc đột phá mới.

 

 

Thời điểm giờ đây là thời điểm chín muồi cho các nhà khoa học – không riêng với những nhà vật lý mà còn chỉ chung cho các nhà khoa học, thì trạng thái nội quán đưa tới giác ngộ trong Phật giáo như hình thái tự tu dưỡng phải được toàn bộ chúng ta thừa nhận. Tôi thể hỏi đức Dalai Lama một câu hỏi riêng, với tư cách một bậc đạo sư, ngài bất ngờ mở lòng ra với nền khoa học đương đại (chắc là trong số chúng ta Ngài là người bận rộn nhất và hãy còn là người có một phẩm chất tâm linh vô cùng tự tại): vậy thì, một ai đó có kiến giải hiện đại sẽ phải thể hội sự lợi lạc của thắng trí phức hợp từ quán pháp của Phật giáo như thế nào?

 

 

DALAI LAMA: Khi i đến một i gì đó chưa kịp suy nghĩ qu là rất khó. i cảm nhận được bầu không khí nồng m thể hiện qua những ncười trên khuôn mặt của toàn thnhững người tham dự ở i đây. Niềm tin cơ bản của i là bản chất con người của chúng ta luôn nhu a và t ái. Tất nhiên, đối với một i cá nhân thì h đặt trọng m trên bình diện tri thức nhiều hơn, song, bản chất cơ bản của con người thì vẫn thế. Đối với một nhà khoa học, người mà 24 giròng rã tư duy phân tích, thì ch cần b ít giây trong ngày đ tu dưỡng lòng bi, thì điều đó s thật hữu ích khi ta phải đi qua một thời k gian khó hay cảm nhận kh đau. Thậm chí điều đó s giúp ta biết chắc rằng, ta sẽ có một đáp tr t nhiên o đó v lòng bi và liên hệ. i vẫn luôn nghĩ rằng, tri thức của chúng ta chẳng thquen dùng cho việc phá hoại. Điều đó rõ ràng lắm rồi. Người ta có th hiếu kỳ và mừng vui khi có được nhiều kiến thức, thế nhưng, chắc rằng, “đa kiếnđừng n y khđau hay phiền o cho xã hội loài người, cho một nhóm người hoặc cho những cá nhân.

 

 

Hai nhà phiên dịch sau khi đã cùng nhau bàn bạc, và rồi hỏi Duy Minh là, có phải bạn muốn kết luận cảnh giới giác ngộ của đức Phật theo những cách quan sát của bạn hay bạn chỉ muốn nói đến giới luật phổ biến của sự tự tu.


 

DUY MINH: Ồ, vâng! Vẫn cảnh giới giác ngộ. Vấn đề thách thức tôi thật sự là ý niệm về việc thành tựu tâm linh (chứng tánh spiritual fruition) quả vị ý tưởng toàn bộ tam thiên thế giới được thực chứng trong một sát-na. Thế nhưng, cái thị lực y, chắc thị lực của một hành giả thành tựu định y trên đại bi nội quán. Thị lực ấy hoàn toàn không phải chủ quan, bởi thể truyền đạt giúp cho thế giới này được chuyển hóa. Làm thế nào mà những con người như bản thân chúng ta, các khoa học gia trong những lĩnh vực khác thể liên kết với loại kinh nghiệm đặc thù ấy như là cái cách hiểu biết, chẳng những chúng ta tự lĩnh hội bản thân mà chính ta còn thực hiện tác dụng ấy trong các môi trường nhiều chuyên môn hóa khác nhau nữa?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Tôi thể tóm gọn lại điều đó chăng? Có hai loại tri kiến (tuệ tri) mà ta đã luận đàm, đó là ngoại trí và nội trí. Hai loại trí tuệ này hai khuynh hướng khác nhau: tri kiến của châu Âu đưa tới sự thành tựu khách quan và đưa tới cái biết về thế giới bên ngoài; còn Phật tuệ là sự thành tựu nội tại đưa tới cái biết về cảnh giới bên trong hay chứng tánh. Sự liên hệ giữa hai truyền thống này là gì? Có phải chúng độc lập tách biệt nhau? Hoặc cách nào đem cả hai thành một mối tương quan đầy hiệu quả?

 

 

DALAI LAMA: Dứt khoát tương quan. Tất nhiên, chúng ta cần phát triển bên trong lẫn bên ngoài. Theo tôi thì sự phát triển bên ngoài làm điều kiện để ý nguyện bên trong của chúng ta được thỏa mãn. Nói chung, mục đích khám phá thực tại chính lợi lạc chúng sinh, ngoài việc hoàn thành nguyện ước bên trong của mình (tự lợi và lợi tha). Đến giờ mô hình mà khoa học thực hiện hầu như chỉ liên quan đến những hiện tượng có thể được đo đạc và tính toán mà thôi. Cùng lúc, 24 giờ một ngày, tất cả chúng ta đều kinh nghiệm các hiện tượng rất quan trọng khác mà nó lại thuộc về kinh nghiệm của giác quan. Nó là một trong những yếu tố quan trọng để ta liên hệ đến kinh nghiệm khổ vui của chính mình.

 

 

vẻ nhiều chất liệu sâu xa chỉ những điều kiện giúp cho ta bớt khổ tăng vui. Cũng có những cách thức các phương tiện khác cũng giúp ta như thế, cả hai: cách thức và phương tiện đều quan trọng như nhau. ta có tin vào tôn giáo hay không, thì theo tôi, những cách thức và các phương tiện mà ta có được đều rất thiết yếu. Như vậy, trong khi đang thăm thế giới ngoại tại, thì điều đó cũng quan trọng như ta đang lý giải những nghĩ suy và hàm năng tâm thức của mình, nhất trong lĩnh vực cảm (quan) thọ. Bản chất cảm thọ nào hữu ích? Bản chất cảm thọ nào bản chất của phiền não? Ta có thể làm cho cảm thọ tăng ích (tích cực) như thế nào? làm thế nào ta diệt được phiền não hay cảm thọ thoái hóa?

 

 

Các nhận định tóm lược của đức Dalai Lama chỉ là một phúc đáp sơ khởi cho câu hỏi có tầm quan trọng và rộng lớn được Duy Minh đặt ra. Duy Minh đã tìm cách đảo ngược sự rập khuôn thường kiến (đã thành cơ sở chung – communplace) của cảm tính chủ quan xét như là lập trường chống lại tư duy khách quan thuần y. Bạn ấy hướng chúng ta đến tri thức đặc thù những cảm tính cụ thể hóa. Những nhận định đó tạo nên một chuyển biến tuyệt vời đưa tới những quan tâm xảy ra trong ba ngày lúc đó đã lúc đến phiên tôi trình y. Sự thăm dò mà tôi chọn, chính là việc tương quan giữa kinh nghiệm và lý thuyết trong vật lý, với kỳ vọng tìm thấy một nền tảng mới, không chỉ cho tri thức khoa học mà còn cho tri thức mỹ học cũng như đạo đức nữa. Theo tôi, điều này cần đến sự thay đổi quan niệm từ trong bản chất mà Duy Minh đang đề cập đến.


 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle