Nghĩ về Đại lễ Phật đản từ thành công tổ chức lễ hội Hệ phái Khất sĩ

Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là đến Đại lễ Vesak 2014 với tiêu chuẩn, hình mẫu, kinh nghiệm tổ chức mà Đại lễ tưởng niệm Tổ sư Minh Đăng Quang mang lại, chắc chắn việc tổ chức Đại lễ Phật đản tại TPHCM sẽ tiến lên một bước mới, tương xứng với thành công đã có được, bỏ lại phía sau giai đoạn hẻm cụt, đường cùn.

Xem tiếp »

Phục vụ âm thanh trong các lễ hội Phật giáo
09/04/2012
Phục vụ âm thanh có chất lượng cao cho các buổi lễ Phật giáo có đông người tham dự là một việc chưa được quan tâm đúng mức ở một số chùa. Ngày nay, kỹ thuật âm thanh phục vụ cho những buổi sinh hoạt, lễ hội, ca nhạc… ngoài trời đã có những tiến bộ rất lớn, với yêu cầu phục vụ có tiêu chuẩn rất cao. Trong khi đó, một số chùa...
Lễ hội đầu năm: Vấn đề cần nhìn lại?
30/01/2012
Với Việt Nam, lễ hội hay đi viếng cảnh chùa đầu năm vốn là tập tục đẹp mang đậm nét tâm linh. Sau một năm lao động hay làm ăn mệt nhọc căng thẳng, việc đi lễ hội hay đi chùa đầu năm với nhiều người là một cách làm nhẹ mình, trút bỏ những nặng nề phiền muộn trong năm cũ, và hy vọng những điều tốt đẹp ở năm mới.
Hàng vạn người dự trẩy hội chùa Hương
28/01/2012
Sáng nay, nhiều người dân đã đội mưa, rét hành hương về đất Phật. Để khỏi phải đi bộ, cả nghìn người phải đứng xếp hàng trong nhiều giờ chờ cáp treo.
Phố hoa Hà Nội rực rỡ trước giờ khai mạc
30/12/2011
HPO: Sáng nay, vài giờ trước lễ khai mạc, các khu vực trưng bày tại lễ hội hoa Hà Nội 2012 trên vỉa hè hồ Gươm và phố Đinh Tiên Hoàng đã được thiết kế gần như hoàn chỉnh thu hút nhiều người dân đến xem.
Đà Lạt rực rỡ sắc hoa
30/12/2011
Festival hoa Đà Lạt 2012 diễn ra từ ngày 30.12.2011 - 3.1.2012, với 9 chương trình chính thức và 12 chương trình hưởng ứng. Từ ngày 29.12 đã có một số hoạt động diễn ra, nhưng lễ khai mạc chính thức sẽ bắt đầu lúc 20 giờ ngày 31.12 tại Quảng trường Lâm Viên (VTV2 và LTV truyền hình trực tiếp). Công việc chuẩn bị cho ngày khai hội festival hoa cơ...
Không thể quản lý văn hóa một cách tùy tiện
30/11/2011
Quản lý văn hóa, trước hết cần những người có am hiểu và nhất là phải có văn hóa. Chúng ta không thể quản lý văn hóa và văn hóa sẽ không thể phát triển hay được bảo tồn bằng cách ứng xử thô bạo, tùy hứng. Đó là một thực tế mà những người được giao trọng trách quản lý văn hóa, cần nhìn nhận và thấu hiểu.
Đêm Trung Thu Đốt Đèn Lồng, Theo Em Về Tìm Trăng Quê Cũ
12/09/2011
Tết Trung Thu khởi nguồn chỉ là Tết Trông Trăng và là biểu tượng được in-vẽ trên mặt bánh hay chung quanh các loại đèn lồng. Xưa nay, trong các nền văn hóa của nhân loại, trăng đã là một huyền thoại với vô vàn chuyện kể không bao giờ dứt. Nhưng dù thế nào chăng nửa, ngày nay Trăng đã là một cõi thực giống như...
Nỗi mặc cảm trước bàn thờ tổ tiên?
18/04/2011
Trong truyền thống dân tộc Việt Nam, ngày tưởng nhớ, tôn kính ông bà cha mẹ quá cố, được chọn là ngày giỗ, là một sự kiện quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt, thể hiện lòng hiếu để, đồng thời qua đó, cũng thể hiện lòng tự trọng, tự hào cũng như thể diện của con cháu.
"Hối lộ thần thánh"
04/03/2011
SGTT.VN - Nhận xét về tình trạng lễ hội bát nháo như hiện nay, phó chủ nhiệm uỷ ban Văn hóa - Giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, GS Nguyễn Minh Thuyết nói: Mỗi ngày có trên 20 lễ hội
Hòm công đức và niềm tin
28/02/2011
Rất nhiều đền chùa khác ở nước ta hiện nay, đặt dày đặc hòm công đức tương tự và dịp lễ hội đầu năm, bá tánh nườp nượp thì việc cúng tiền công đức lại bức xúc dư luận. Bởi hòm công đức la liệt nhưng rất nhiều người vẫn không bỏ tiền vào đó mà bỏ nơi khác: quanh tượng phật, lư hương, chân đèn, đĩa hoa quả trên bàn thờ…