Sự liên hệ giữa tri thức khoa học và kinh nghiệm loài người

su lien he

 

 

 

 

Pháp Hiền Cư sỹ

 

Khoa học của Tây phương đã ảnh hưởng sâu sắc đến quan điểm của chúng ta là do sự thành công của nó khi khám phá thế giới khách quan. Ta thừa nhận thẩm quyền to lớn đã tuyên bố, thậm chí khi những phát biểu đó đều quá xa lạ với kinh nghiệm riêng của mình hoặc sự trực nghiệm của bất cứ ai. Nhờ trí lực ấy mà ta suy ra được sự tồn tại của các hạt cơ bản với những thuộc tính chưa từng nghe nói đến. Chẳng hạn, electron được cho là một hạt điểm, không có độ dãn, cho nên chúng không có khối lượng; còn photon là hình thái lượng tử hóa của năng lượng thuần túy không có khối lượng tịnh, cho nên, trong trường hấp dẫn các quỹ đạo của chúng đều bị uốn cong. Sự phát triển của khoa học mà tôi phát hiện bắt nguồn từ việc nghiên cứu các động lực học của các vật thể rộng lớn tham gia vào trong bản chất khó phát hiện của màu sắc, điện lực cấu trúc nguyên tử của vật chất. một nền văn minh, cho nên, sự tiến bộ của chúng ta phải tiếp cận với tình trạng


 

bản của các thực thể cấp của vật kinh nghiệm giác quan cần được hình thành trong quan điểm của ta như một chiến lược thích đáng cho bản chất thật sự của thế giới này. Những năm qua, niềm hạnh phúc tôi có được nhờ vào cách tiếp cận hiện tượng học với khoa học, niềm vui đó lại được nâng cao lên do thi hào Goethe của Đức hay các triết gia như Edmund Husserl và William James. Tôi lại còn được hoan hỷ khi thấy triết học Phật giáo đã tiếp xúc những vấn đề đó như thế nào.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Hôm nay, tôi muốn tiếp tục cuộc thảo luận của chúng ta về cơ học lượng tử cũng muốn thảo luận tóm tắt thuyết tương đối của Einstein. Trong khi tiến hành như thế, tôi muốn liên kết những buổi thảo luận này với kinh nghiệm loài người và tra vấn sự liên quan nào là sự liên quan giữa kinh nghiệm và lý thuyết? Cái gì là sự liên hệ giữa kinh nghiệm sống hàng ngày của chúng ta hoặc những thí nghiệm mà ta sở hữu trong phòng thí nghiệm – và sự hiểu biết của chúng ta về thế giới thật sự gì? Sự hiểu biết đó thể một loại mô hình chính thức, hoặc một loại lý thuyết hoàn chỉnh, như trong vật lý.

 

 

i muốn khởi s bằng cách i đến khoa học truyền thống, cổ điển, t m 1900 đến m 1960. m qua, c bạn đã i đến cách o mà trong Phật giáo c bạn có được m yếu tđất, nước, gió, lửa và yếu t th m là không gian. Theo Hy Lạp c đại và Trung đại, thì người ta phân tích mọi vật th thành năm yếu t là hoàn toàn giống nhau. V sau, c vật th của thế giới hữu hình và s ứng x của chúng đã được c nhà khoa


 

học nghiên cứu nghiêm túc hơn. Chẳng hạn, một đồng tiền rớt xuống hay một viên đá rơi. Chúng ta có thmô tsi của các vật th rắn đó với đ chính c cực k và nếu chúng ta thực hiện như thế, ta s khám phá c nguyên tắc hay những mô hình xác định trong cách chúng rơi. o thế k th 17, s kiện y, lần đầu tiên được thực hiện ở Ý bởi Galieo và nó đã trthành cơ s cho nền khoa học mới của thời bấy giờ. Nó đã là một môn khoa học liên quan đến c phép đo đạc vật th chính c mà ta quan t được tsdi chuyển, ta quan t bằng chính đôi mắt của mình và mô hình y có thđược mô ttrên mặt toán học và được hiểu biết như là quy luật tnhiên; thế nhưng khi đã là một quy luật, thì nó có th b thay đổi qua cách quan t và thực nghiệm kh kiến.

 

 

c bạn cũng có th u ra một u hỏi một mức đ khác: Tại sao n đá lại rơi? Với u hỏi như vậy, người ta đi o một loại phân tích khác. Trong vật , loại phân tích đó mà theo truyền thống thì nó có hai cấp độ. Cấp đ th nhất ch cho nguyên tắc và mô hình. n đá i chính c như thế nào? Cấp đthhai ch cho nguyên nhân, tại sao n đá rơi! n đá i do i gì?

 

 

Có i hiện tượng khó quan t n c hiện tượng khác. Khi khoa học đã chín muồi suốt quá trình của thế kth17 và 18, thì nó bắt đầu đ ra những hiện tượng tinh tế mà có l mắt thường không thấy được và cũng không hiển nhiên là do i gì? S bối rối l thường mà nền khoa học c điển chạm phải là khi các hiện tượng được tập hợp, thì chúng lại cho ra màu. Tại sao t đó khiến u phát sinh? Chúng ta thấy u bằng cách nào? Hãy đ i chứng minh.


 

Các màu sắc có từ đâu?

 

 

Tôi trao đức Dalai Lama một tấm lăng kính và giúp ngài đưa mắt sát vào nó để ta thấy được các hiệu ứng chính xác phát sinh như thế nào. Tôi hỏi ngài thấy qua tấm kiếng cái bàn bên dưới mà tôi đã bố trí ở đó một tập hợp màu đen và những tấm thẻ trắng theo những hình dạng khác nhau không. Ta có tấm thẻ trắng ở trên và bộ tập hợp màu đen ở dưới từ sự sắp đặt ban đầu (xem hình 7.1a).

 

 

Sự liên hệ giữa tri thức khoa học kinh nghiệm loài người

 

 

 

 


 

YELLOW RED


VIOLET BLUE


VIOLET BLUE

 

YELLOW RED


VIOLET BLUE

GREEN

 

YELLOW RED


 

 

 

 

 

Hình 7.1.    (a bên trái) Khi được quan sát qua lăng kính hình trụ, thì các cạnh giữa vùng trắng đen kề nhau cho biết những màu sắc nóng lạnh (hình b, bên phải). Nếu như hai cạnh được đặt kề nhau nhìn qua lăng kính hình trụ, thì khi ấy ta thấy màu xanh xuất hiện.

 

ARTHUR ZAJONC: Ngài thấy từ nơi màu trắng đen gặp nhau?


 

DALAI LAMA: Màu đỏ.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Chính xác. [Giờ thì tôi đổi chỗ các thẻ sao cho màu đen trên màu trắng.] Bây giờ ngài thấy màu gì?

 

 

DALAI LAMA: Màu xanh lơ. Lạ thay!

 

 

Rồi tôi cho thêm vào một thẻ đen thứ hai, đặt ba tấm thẻ đen, trắng, đen trên một thẻ khác. Sau đó tôi từ từ chuyển thẻ đen bên dưới lên để dần dần tạo nên một khe hẹp có màu trắng tương phản với màu đen (xem hình 7.1b)

 

 

ARTHUR ZAJONC: Giờ đây, ngài hãy quan sát thật kỹ ở khoảng giữa. Ngài có thấy màu mới nào chăng?

 

 

DALAI LAMA: Có, nửa xanh lục nửa đỏ.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Cùng những thí nghiệm này đã được Isaac Newton thực hiện trong phòng thí nghiệm của ông Đại học Cambridge và về sau nó cũng được nhiều nhà khoa học thực hiện. Lạ thay, nó khiến người ta kinh ngạc. Những màu này có từ đâu vậy?

 

 

DALAI LAMA: Liệu tôi thực sự thấy màu sắc qua thí nghiệm đó trên lý thuyết hay ở lăng kính?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Đó mới chính là vấn đề: những màu sắc này ở đâu ra? Có phải chúng có trước trong ánh sáng và ngài dùng lăng kính khám phá chúng? Một giải thích khác được cho


 

là ánh sáng không có màu và chúng do lăng kính sinh ra. Rất khó xác định sự giải thích nào là đúng. Mô hình rõ ràng được thấy như sau: ở hình thái này thì ngài thấy đỏ, ở trường hợp khác, thì ngài thấy màu xanh lơ, nhưng khi tôi mang hai thẻ đen lại với gần nhau để tạo nên một dải trắng hẹp, thì ngài lại thấy màu xanh lục. Có nhiều mô hình tương tự, và có những nguyên tắc để màu sinh ra từ lăng kính. Ta không biết nguyên nhân qua quan sát. Do vậy, ta cần đến một trình độ phân tích khác. Và đó là nơi mà ta lập cước bên ngoài trực nghiệm.

 

 

DALAI LAMA: Màu sắc nào mà ta thấy, liệu có do hình thể lăng kính tác động chăng?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Để thấy màu sắc thì phải dùng lăng kính, nhưng các mặt lăng kính có thể biểu hiện ở những góc khác nhau.

 

 

DALAI LAMA: Lăng kính buộc phải có ba mặt?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Không, các hiệu ứng tương tự khi bất kỳ sự thay đổi nào xảy ra trong môi trường ánh sáng đi qua đó. Chẳng hạn, không khí là một môi trường và môi trường khác thể thủy tinh hay nước. Thế nhưng, điểm yêu cầu cơ bản là sự thay đổi giữa môi trường này với môi trường kia.

 

 

DALAI LAMA: phải hiện tượng này giống như hiện tượng khi ta thấy ráng cầu vồng?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Đúng vậy, đó ngài thấy những giọt


 

nước nhỏ rơi trong bầu trời. Ánh nắng phía sau ngài chiếu và rọi cả vào trong các hạt nước này và lúc ấy ngài chứng kiến cùng một hiệu quả được sinh ra nơi đây, trong cái cách phức tạp hơn.

 

 

Tôi muốn nhấn mạnh đến vấn đề thể hiện ở một trình độ phân tích người ta sở hữu được các nguyên tắc cấu hình. Vào mức phân tích tiếp theo, người ta sẽ nắm được những tác nhân.

 

 

 

 

 

Điện học là gì?

 

 

Phần minh họa tiếp theo của tôi về sự liên hệ giữa cách quan sát cụ thể và lý thuyết mà tôi đã chọn, đó là sự chứng minh về điện học đơn giản. Tôi một quả cầu trắng nhỏ pin, ánh sáng bên trong là bộ máy phát tiếng ve kêu. Bên ngoài là hai điện cực.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Một chứng minh nhỏ khác mà tôi muốn nêu ra, thậm chí thể gây lúng túng nhiều hơn trên một vài trường hợp nào đó. Vật này trông giống như một trái banh có các mảnh kim loại gắn trên mỗi mặt. Bên trong nó là một cục pin, một bóng đèn và một vi mạch. Nếu tôi chạm vào hai mặt banh bằng một cơ hội hiếm hoi, thì nó sẽ phát sáng.

 

 

Tôi giữ quả cầu trong tay mình, chạm vào cực điện bằng hai ngón tay, như vậy mạch điện được nối kết xong. Quả cầu phát sáng và vang tiếng ve kêu.


 

ARTHUR ZAJONC: Nếu như tôi lấy một ngón tay ra ánh sáng sẽ tắt. Giờ thì tôi phải nhờ đến sự giúp đỡ của David. Tôi sẽ chạm vào cực điện y, còn anh sẽ chạm vào cực kia. Giờ đây chúng ta có thể nối mọi cánh tay lại quanh căn phòng. Ta phải nắm tay nhau thật chặt để kết thành mạch điện.

 

 

Những người tham dự quanh bàn thảo luận cùng nhau nắm tay thành một vòng tròn, còn đức Dalai Lama thì chạm vào quả cầu để giữ chặt mạch điện. Một lúc sau, khi đã điều chỉnh vòng tay, quả cầu phát sáng và vang tiếng ve kêu, tràng cười lại rộ lên khắp nơi.

 

 

ARTHUR ZAJONC: mức độ phân tích này, khi mọi người nắm tay nhau thì hình hình thành tiếng ve kêu đi đôi với sự xuất hiện của ánh sáng. Khi tiếng ve bị ngắt đi, thì ánh sáng cũng tắt theo. Lúc này một mức độ phân tích khác xảy ra: tại sao vậy? Ta không cảm thấy cái xảy ra cả. Mắt mình không thấy gì hết, và rõ ràng lúc này phải có nguyên nhân. Vậy, nguyên nhân này gì? Đây lúc ta bắt đầu thảo luận về điện học.

 

 

DALAI LAMA: Điện áp đạt tới mức độ nào?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Rất nhỏ, độ ½ vol thôi. Nếu cực cao thì ngài sẽ nhận ra ngay. Vào thế kỷ thứ 18, vua Louis XIV của nước Pháp rất thích cảm nhận điều này. Nhưng ông luôn dùng điện áp cực cao được lọ Leyden cung cấp và tất nhiên, ông không tự tạo vòng tròn. Ông ta sẽ cho những thị vệ nắm tay nhau một lúc sau, ông ra lệnh cho họ chạm vào các điểm


 

tiếp xúc (contact) của cục pin. Điện động có thể giúp họ lướt qua căn phòng. Tuy nhiên tôi đã trao cho đức Dalai Lama một cục pin rất nhỏ.

 

 

Điều kỳ lạ vẫn tồn tại: sao ta thấy được màu sắc? sao mà chúng ta thấy ánh sáng và nghe âm thanh? Để trả lời, tôi bắt đầu ra khỏi kinh nghiệm trực tiếp và tưởng tượng hay giả thuyết một thế giới không thể thấy. Chúng ta cho một giả định là có nguyên nhân và cơ chế bên dưới làm phát sinh hai hiện tượng vừa nêu. Ta hãy nhắm đến thí dụ về quả cầu. Trong trường hợp y, giả thuyết trước tiên một chất lỏng, giống như nước nhưng tinh tế hơn, chảy khắp mạch điện. Khi dòng chảy này bị chận lại, thì quả cầu cũng mất sáng. Khi mạch điện còn, thì quả cầu vẫn sáng. “Chất lỏng” này được gọi điện và do đó, ta phát hiện bản chất của nhiều hơn. Dựa trên những thí nghiệm, giờ đây ta tin rằng, các hạt cơ bản gọi là electron chảy từ trên một bề mặt lan khắp vòng tròn được ta tạo nên và làm hoàn chỉnh mạch điện trên bề mặt khác và thắp sáng quả cầu. Song, bản chất của các electron này là gì? Liệu chúng được nhìn thấy hay không? Có cách nào chúng được ta đạt tới kinh nghiệm trực tiếp chăng? Hay là chúng ta phải luôn suy luận gián tiếp về chúng?

 

 

Với hai tấm vải trong suốt treo trên đầu, tôi muốn cho biết chứng cứ của tôi là chứng cứ có thực nghiệm, nó không chỉ dành cho electron mà còn dành cho nguyên tử nữa.

 

 

Ta có thể đặt câu hỏi về thực chất của tấm vải này hay bất cứ cái khác. Bản chất của gì? được làm bằng gì? Cũng


 

như ngài, chúng tôi cho là nó làm bằng nguyên tử. Hoạt động cơ bản của sự quan sát luôn cần có ba thành tố: nguồn ánh sáng, bản thân đối tượng mà ta nhắm đến và mắt. Nhưng hiện giờ đối tượng là một phân tử cực nhỏ, một nguyên tử, nó nhỏ đến độ mà ta không thể thấy bằng mắt thường. Liệu có những kỹ thuật nào cho phép ta nhận ra ngay cả một nguyên tử đơn chăng? Mãi cho đến gần đây, điều đó vẫn còn chưa thể, nhưng, trong 10 hay 15 năm qua, ta đã đạt được những chứng minh rất đáng quan tâm về khả năng này.

 

 

Hãy nghĩ đến một thiết bị giống như một cái hộp, tôi đặt trong đó một nguyên tử đơn, không khí được rút hết ra; nó toàn là chân không, không đựng bất cứ cái ngoài hạt nguyên tử đơn đó. Và tôi chiếu bằng tia laser từ bên ngoài, tôi nhìn bằng mắt hay camera để tìm kiếm, nếu hạt nguyên tử đơn ấy được tôi phát hiện. Trên thực tế, tôi thể đưa mắt sát vào trang thiết bị này và bắt gặp từ hạt nguyên tử này một tia sáng cực nhỏ như đầu đinh găm. rất nhỏ, nhưng cực kỳ sáng. Ngài không thể truyền thông hình dáng hay kích cỡ của nó, nhưng nó có thể chụp được hình.

 

 

Ngài có thể hỏi có cách gì phóng đại hình ảnh đó lên được chăng? kính hiển vi nào rọi lớn không? Mãi cho đến gần đây, điều này vẫn chưa thể. Và càng không thể khi dùng loại kính hiển vi thông thường phải dùng đến các thấu kính phản ảnh áng sánh lên mắt. Bản thân của ánh sáng là rất thô. Ta cần đến một cái mẫn cảm nhiều hơn, tinh tế hơn. Rất gần đây, còn người đã tạo ra một loại kính hiển vi hồ giống như sự tiếp xúc. Nếu như ta nhắm mắt lại cho tay mình chạy


 

qua bề mặt của một tờ giấy, ta cảm giác gợn lên nếp gấp, ngay cả khi ta không nhìn vào nó. Tôi thể làm một bản đồ: nó mềm mại, lên xuống nhấp nhô. Cũng vậy, các nhà khoa học trong phòng thí nghiệm IBM đã tạo ra một bề mặt mà họ có thể đặt các hạt nguyên tử đơn lên đó. Họ có thể định vị các nguyên tử xenon bằng nhiều cách tương tự để ngài thể nâng chuyển một hạt bụi đi bằng cách vừa chạm vào nó. Họ có thể giữ cây kim găm và đo bằng điện khoảng cách giữa chớp kim với bề mặt này. Bằng cách di chuyển cây kim qua lại, nguyên tử xuất hiện như một ngọn núi khi hình ảnh của phép đo đạc được người ta theo dõi ghi trên màn truyền hình. Lúc này ngài có thể thấy bằng mắt của mình chớp của kim găm tựa hồ như đang di chuyển vậy. [Xem hình 7.2.]

 

 

DALAI LAMA: phải nguyên tử luôn trong lưu lượng liên tục động và dao động chung quanh?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Vâng, thế nhưng phải làm chúng thật lạnh, thì sự chuyển động này có thể giảm bớt, và rồi chúng sẽ dán chặt lên bề mặt của kim loại.

 

 

DALAI LAMA: vẻ như các nguyên tử này hơi ngoan, có lẽ vì chúng quá lạnh chăng. [Theo đó một tràng cười rộ lên.]

 

 

ARTHUR ZAJONC: Chúng rất lạnh, do quanh chúng không có chân không, thế nên không có gì đẩy chúng đi.


 

 

 

Hình 7.2.    Hàng rào nguyên tử (thành lũy nguyên tử). Các hạt nguyên tử đơn chuyển động trong một chu kỳ và do Scanning Tunneling Microscope minh họa. Sự trợ giúp của IBM Research, Almaden Research Center. Hình ảnh này phải xin phép mới được sử dụng.

 

 

 

 

 

Từ nguyên tử đến các đặc tính

 

 

DALAI LAMA: Thuyết nguyên tử Phật giáo giải, lẽ không được chi tiết nhiều hơn khái niệm về nguyên tử được khoa vật lý diễn giải, thậm chí, (theo Phật giáo) một phân tử hay nguyên tử cùng nhỏ thể được hỗn hợp bằng tám


 

thành tố. Những thành tố như sau được cho là làm nên các hạt cơ bản yếu tố đất (địa đại), nước, lửa gió bốn thành tố phái sinh khác – hình thái thị quan (nhãn), xúc giác, khứu giác và vị giác.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Quả thú vị, bởi chúng liên quan đến kinh nghiệm. Xúc giác và khứu giác (xúc và hương) – hai yếu tố này làm nên mọi kinh nghiệm. Trong thuyết nguyên tử của ngài, ngay cả những cấu tạo nhỏ nhất đều có các thành tố cảm nghiệm (thành phần kinh nghiệm giác quan sense experience component). Các nguyên tử của ngài do hỗn hợp, nhưng mà hỗn hợp đi ra từ những cảm nghiệm này.

 

 

DALAI LAMA: Tôi e những hạt bản này thể hiện ý niệm của Phật giáo về nguyên tử, thực ra các tiềm năng. Tiềm năng hay năng lượng giới hạn của hàm hữu khả năng sản sinh khứu giác, vị giác và v.v... Nó không phải là bản thân của khứu giác. Nếu như mỗi một trong các hạt cơ bản này không có khả năng ấy, thì chúng cũng không thể kết tụ được.

 

 

Text Box: 2

 

Đây điểm rất hấp dẫn. Nguyên tử, theo Phật giáo không chỉ được cấu tạo bằng bốn yếu tố còn được cấu tạo từ bốn chiều của cảm quan nữa. Trong Tây phương, chúng ta thiên hướng xem các đặc tính như thế là sự “ló ra”. Chẳng hạn, nước, trở nên ẩm ướt chỉ khi nào có nhiều phân tử H 0 tương hợp. Thế nhưng, các triết gia khác đều thừa nhận ý tưởng này dựa trên cùng một nền tảng chính xác như Phật giáo: ta không thể trình bày cái gì vẫn không tồn tại (thực hữu). Nhiều năm qua, triết gia Michael Lockwood của Đại học Oxford đã tranh


 

luận là qualia (phẩm chất?) không thể đơn thuần “lộ ra” từ nguyên tử, nếu bản thân của nguyên tử ngay từ đầu không có phẩm tính tối sơ ấy.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Đó là điều tôi đã muốn hỏi. Chẳng hạn, liệu tờ giấy trắng này khả năng, tiềm năng gợi lên màu trắng hay tự thân nó là màu trắng?

 

 

DALAI LAMA: Trong những cuộc pháp đàm của Phật giáo về nhận thức luận đã từng diễn ra việc tranh biện tương tự. Một trường phái chủ trương khái niệm về nampba hay dữ liệu cảm giác mà thực tại khách quan (của ngoại giới) được tin là có phẩm tính tương đương với qualia. Cũng một cuộc tranh luận chưa ngã ngũ vì qualia có phải là phẩm chất của chủ thể hay đặc tính của khách thể hoặc một cái đó hiện ra như kết quả của sự tương tác giữa khái niệm với đối tượng hay không. Điều đó thể sự tương ưng cùng với câu hỏi về màu đang đặt ra đây. đây, nền vật lẽ sẽ mở ra vài minh định.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Ít ra, thể giúp cho vấn đề được sắc sảo hơn.

 

 

DALAI LAMA: Bản thân tôi cảm thấy là tờ giấy phải có một chất trắng khách quan nào đó. Thậm chí khi tôi không cho rằng bản thân trắng, đúng hơn màu của tờ giấy trắng. Tính trắng trở thành đặc tính của tờ giấy. Thế nhưng khi vấn đề nan giải hiện ra, chính xác tờ giấy là gì? Chất (tạo ra) xúc giác là gì?


 

ALAN WALLACE: một vấn đề đặc biệt đây cần giải thích. Những thuật ngữ chỉ cho đối tượng của quan mắt, của tai, mũi, lưỡi thì việc chuyển dịch là quá dễ dàng, thế nhưng chỉ riêng thuật ngữ tactile (thuộc xúc giác) thì rất khó dịch. Trong tiếng Anh, ta nói sự cảm nhận thuộc về xúc chạm hay xúc giác (sự tri nhận của xúc căn) đặt trên bình diện chủ thể, ngược lại, Tây Tạng, thì thuật ngữ này chỉ cho đối tượng của xúc căn: cái được phát hiện do giác quan tiếp xúc – sở xúc.

GEORGE GREENSTEIN: Nó giống như một nguyên tử thô? ALAN WALLACE: thể thô nhám cũng thể nhẵn

mịn.

 

 

DALAI LAMA: Trên thực tế, thì chính một trong sự hòa hợp (kết tụ) từ tám hạt cơ bản để tạo thành một đơn vị, một nguyên tử. Và tuần tự tám loại đối tượng xúc chạm, thô nhám và mịn là hai thành tố trong đó.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Những gì mà đức Dalai Lama đã trình bày đều phù hợp với thể luận của tôi về kinh nghiệm ngược lại với thuyết khoa học hiện đại chủ trương. Câu hỏi này được đặt ra rất sớm trong sự phát triển của khoa học Tây phương: khi tôi thấy cái có màu trắng hay đỏ có phải vì nó có một tính chất gọi là trắng hay đỏ hoặc liệu đó chỉ là một sự ảo giác đơn thuần? Hấu hết những nhà khoa học triết gia Tây phương đều quyết định là những sự vật, như màu sắc đều là những chất bất thực, cho rằng chúng thứ phẩm, ngược với chánh phẩm những thực tố làm nên trụ y. Khoa học


 

đã kết luận là mình nên tập trung vào khoa học của các chánh phẩm thường bao hàm những đặc tính như, khối lượng, kích cỡ, tốc độ vận chuyển. Còn màu sắc như trắng, xanh lơ, tính nặng (nhẹ) – mọi chất này, qualia, các kinh nghiệm đều chỉ là thứ phẩm và là chất phái sinh.

 

 

Tôi vẫn muốn tự hỏi cho dù tôi chưa thể trả lời ngay là nên có một nền khoa học nghiên cứu về phẩm chất, các kinh nghiệm, ngược với một nền khoa học chuyên nghiên cứu về các phẩm tính của khối lượng, vận chuyển, và kích cỡ hay không. Liệu rằng ta nên một nền khoa học đó màu tính trắng, và xanh lơ vẫn sở hữu một thực tại và không chỉ là chất phái sinh? Câu hỏi này, với tôi, là một câu hỏi quan trọng mà tôi luôn giữ cho đến cuối cuộc thảo luận này.

 

 

 

 

 

Hình tướng của nguyên tử

 

 

Về chính phẩm phụ phẩm, các nhà phiên dịch của chúng ta đã một cuộc thảo luận bằng tiếng Tây Tạng tốn nhiều thời gian với đức Dalai Lama để làm sáng tỏ nét sai biệt giữa hai yếu tố y. Bấy giờ, Alan Wallace nêu ra một câu hỏi do đức Dalai Lama đặt ra: “Khi các bạn đi xuống tới một mức độ tinh vi nhất, phải các bạn chỉ bắt gặp các vật thể hình tròn? Hay các vật thể lập phương?”. Alan đã giải thích ông đã gợi cho đức Dalai Lama nhớ lại sự diễn giải vừa qua ở cuộc hội thảo này và rằng electron là hạt có khối lượng, nhưng không có kích cỡ. Nhờ thế tôi được dịp nói lên một tập hợp các hình


 

ảnh về cấu trúc nguyên tử cho các trạng thái khác nhau của

Hydrogen do máy tính phác họa ra.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Câu hỏi của tôi sẽ đặt ra y trên vấn đề của ngài, là có phải nguyên tử có cấu trúc và hình ảnh, xét như là sự chuyển tướng cho bước tiếp theo hay không. Hình ảnh sau đây không phải là ảnh chụp từ cảnh thực mà là một bức họa được vẽ ra theo thuyết nguyên tử. Nó cho biết là nguyên tử có một hình dạng rất đặc thù (trong trường hợp y, tôi muốn chỉ nhắm vào trạng thái đặc biệt của Hydrogen). Tuy rằng hình ảnh ấy không phải là hình ảnh do thí nghiệm trực tiếp, nhưng nó đã được hình thành từ nhiều thí nghiệm dựa trên thuyết về nguyên tử. Giờ đây có những thí nghiệm mà ngài có thể quan sát thật sự các hình thái như thế qua những công cụ tả đặc thù. Trong trường hợp rất đơn giản y, ngài được một hình cầu. Tuy nhiên, ngài thể hiểu một nguyên tử giống hệt như vậy chuẩn bị hơi sai biệt một chút với nhiều năng lượng hơn sao cho những hình ảnh khác được xuất hiện, chẳng hạn hình cầu kép. Mọi hình dáng mà ta sở hữu đều là những dạng của cùng một nguyên tử, nhưng với mức năng lượng tăng dần lên. [Ở điểm này, tôi cho đức Dalai Lama xem một tập hình ảnh mà biểu đồ của chúng cho biết sự khác biệt của các quỹ đạo nguyên tử.]

 

 

DALAI LAMA: Nó vẫn là một nguyên tử; nó không bị vỡ ra thành những phần khác nhau sao?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Không, đó mới là việc thần kỳ.


 

DALAI LAMA: Bằng cách tăng dần năng lượng, có phải ông muốn nói đến nhiệt độ phát sinh?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Nhiệt độ một khái niệm chỉ ý nghĩa đối với nhiều nguyên tử, nhưng không có ý nghĩa với các nguyên tử đơn. Ta thể làm tăng năng lượng bằng cách cho chúng va chạm nhau. Để bắt đầu, tôi xin phác họa một bức tranh về nguyên tử. Một nguyên tử đơn, được cho là có hai thành phần: hạt trung tâm tích điện dương electron tích điện âm. Electron nằm vị trí nào? Trong trường hợp đơn giản nhất, một loại phân bố hình cầu. Thế nhưng, ngay khi ta làm năng lượng tăng lên, kinh qua một va chạm hoặc qua ánh sáng tới, thì chuyển sang sự phân bố khác. Điều kỳ lạ này xảy ra cho một electron đơn, đây là một hạt có các hình dạng hầu như bị cắt ra từng đoạn. Ở đây ta đi vào một khái niệm phi cổ điển. Làm thế nào một vật thể lại có thể có một hình thái phức hợp như thế?

 

 

ALAN WALLACE: Tại sao trước đó bạn cho electron không có hình thể?

 

 

ARTHUR ZAJONC: electron không kích cỡ, cho nên nó không hình thể. Vậy, cái ngay khi ta đang tìm kiếm và chứng kiến điều này? Đấy chính là vấn đề cơ học lượng tử tinh tế. Ta nghĩ như thế nào về một vật thể đơn, không kích cỡ hay hình thể, mặc khối lượng tích điện? Hãy để tôi nói với các bạn sao các hình ảnh này được tạo ra? Người ta đã từng thực hiện quá nhiều thí nghiệm và khi được quan sát, cứ mỗi một thí nghiệm, mỗi lần xuất hiện một


 

nơi hoàn toàn khác khi người ta quan sát nó. Nhờ sự tích lũy mà ta được nhiều kết quả khác nhau, ta sẽ thấy rằng electron có hai cách phân bố. Chẳng hạn trong trường hợp mà ở đó electron xuất hiện hai miền. xuất hiện phân nửa thời gian ở vùng này phân nửa thời gian vùng kia. Hai hình này là đặc tính cố hữu của electron. Đây là một hiện tượng lượng tử độc nhất; các cấu trúc như thế của nguyên tử chỉ xuất hiện qua cơ học lượng tử mà thôi.

 

 

DALAI LAMA: Khi bạn chọn lấy một nguyên tử và đưa nó xuống một nhiệt độ cực thấp, vậy khối lượng còn nhiều hay ít ngoài ra, hầu hết sự di chuyển của một electron bị nhiệt độ gây ảnh hưởng hay không?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Theo tôi, thì người ta thể kích hoạt mọi trạng thái này ngay cả nơi có những nhiệt độ cực thấp.

 

 

DALAI LAMA: Khi bạn tả nguyên tử thể được nhặt lên như một mảnh vải như thế nào, thế thì hiện tượng này vẫn đơn thuần là hiện tượng của vật lý cổ điển, phải thế không?

 

 

ARTHUR ZAJONC: vẻ giống như thế. Tuy nhiên, một sức mạnh được kéo theo và khi ngài chuyển nguyên tử này đi tới một chỗ mới, thì nó dừng lại ở đó. Các vật thể này có vẻ tương đối thông thường.

 

 

DALAI LAMA: Và bị nhiệt độ tác động đến. Ngược lại, nhiệt độ sẽ mất tác dụng khi bạn liên hệ đến sự vận hành của những electron và nó thật sự là hiện tượng lượng tử.


 

ARTHUR ZAJONC: Về mặt bản thì điều đó đúng. Hình như đức Dalai Lama rất quan tâm đến vấn đề nhiệt độ động chuyển. Tôi muốn giới thiệu cùng ngài khái niệm về sự chuyển động zero điểm. Có nghĩa là khi ngài hạ nhiệt độ xuống tận điểm zero tuyệt đối, thì nguyên tử hay electron sẽ phát sinh một vài chuyển động hay năng lượng thặng dư. Tầm quan trọng mà hiện tượng này xảy ra sẽ được thảo luận vào ngày mai với chủ đề trụ học khi ta quan sát big bang thể được kích nổ như thế nào, nếu vào giai đoạn ban đầu, không nhiệt độ làm mồi theo ý nghĩa phổ thông.

 

 

DALAI LAMA: Đặc tính cụ thể của một nguyên tử là gì? Chúng ta đến 110 loại hình khác nhau; vậy mẫu mực chung là gì?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Câu hỏi này thật hấp dẫn.

 

 

DALAI LAMA: Do bạn ngập ngừng, tôi e chút khác biệt về cách tiếp cận giữa các nhà vật Phật giáo. Khi Phật giáo (chư đệ tử Phật) có một sự phân loại như thế, thì họ sẽ nói là trước hết ta định nghĩa một nguyên tử. Khi một nguyên tử đã được xác lập, thì họ sẽ cho rằng, giờ đây với cách phân loại đó, ta có những biến dạng khác nhau.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Xét trên phương diện lịch sử, thì trước khi khái niệm về nguyên tử, người ta chỉ tìm thấy bốn yếu tố (đất, nước, gió, lửa) liệu yếu tố thứ năm phải yếu tố cốt tủy hay không? Rồi họ bắt đầu khám phá thế giới vật chất có rất nhiều những thuộc tính khác nhau. Do vậy, họ tự hỏi,


 

sao chúng lại khác nhau như thế thành phần hóa học hỗn hợp của chúng là gì? Đây là một quá trình nghiên cứu lâu dài. Một số hóa chất hoàn toàn giống nhau. Chẳng hạn, một số là khí, trong suốt, không màu. Còn những loại khác vật chất và có những loại vật chất khác nhau không đáng kể. Theo những sự kiện ấy, các nhà khoa học của thế kỷ thứ 17 đã bắt đầu tiến hành bằng quan sát thực nghiệm. Tuy nhiên, họ vẫn chưa có khái niệm thật sự nào về các yếu tố theo ý nghĩa hiện tại của chúng ta. rồi khi họ bắt đầu tập hợp được càng lúc, càng lúc càng nhiều dữ liệu hơn về các yếu tố y, đúc kết chúng lại bằng ý tưởng triết học liên quan đến cách tế phân vật chất, lúc này, khái niệm về nguyên tử phát sinh. Điều đó, hầu như vẫn luôn một khái niệm tuyệt vời, tuyệt vời với cả tri thức của chúng ta, cho dù ý tưởng hiện giờ về nguyên tử là hoàn hảo nhiều hơn những khái niệm đầu tiên ấy.

 

 

Nguyên tử hiện đại có hạt tích điện dương. Hạt này được cấu tạo bằng hai phân tử: proton có điện tích dương và neutron không mang điện tích nào. Quanh chúng một số electron. Số lượng proton trong trung tâm đồng nhất với số lượng electron ở bên ngoài. Với sự hiểu biết y, chúng ta thể trả lời hoàn toàn chính xác cho câu hỏi như thế này. Một nguyên tử có thể có một proton một electron, hoặc hai proton hai electron v.v…lên đến 112 hạt. Mỗi một trong những hạt này một yếu tố khác nhau. Mỗi một trong những nguyên tử này một tập hợp của các thuộc tính khác nhau. Nguyên tử nhẹ nhất với khối lượng nhẹ nhất một proton một electron, hydrogen. Hạt nguyên tử kế đến hạt Helium, hai proton, hai neutron và hai electron, đại loại khối lượng gấp bốn lần v.v…


 

Những đặc tính sai biệt này có kết quả từ các cấu trúc nguyên tử sai biệt tương ưng với những đặc tính được quan sát đầu tiên trên mặt thí nghiệm và giúp ta hiểu biết như vậy.

 

 

DALAI LAMA: Bạn có thgiải thích tại sao chcó 112 hạt? Tại sao ta chẳng có 300 hoặc 3.000 proton trong một nguyên tử?

 

ARTHUR ZAJONC: Những nguyên tử rất nặng đều rất dễ vỡ. Chúng rớt ra từng mảnh. Khi chúng trở nên quá to, thì sức liên kết chúng lại cũng trở nên quá yếu để có thể duy trì cho tất cả các hạt cùng nhau kết hợp lại.

 

 

DALAI LAMA: Cách phân loại về những yếu tố này có phải là phổ quát? Liệu sự đồng nhất như thế có trong những thiên hà khác hay không?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Đây một câu hỏi rất quan trọng. Người ta thể tưởng tượng phải khác nhau. Thế nhưng, khi ta tiến hành quan sát những ngôi sao bằng kính viễn vọng, thì chúng ta có thể thấy cùng một hiện tượng đúng như ta chứng tỏ trong phòng thí nghiệm. Do vậy, ta tin vẫn những thực thể y như thế tồn tại bên ngoài những thiên hà xa xôi, dù ta chưa du hành đến đó.

 

 

DALAI LAMA: Trong đây, các hạt quark khớp với chỗ nào? Qua chuyến viếng thăm trung tâm CERN đầu tiên của tôi ở Switzerland (CERN, trung tâm nghiên cứu quốc tế và tính phức hợp năng lượng gia tốc thuộc ngoại vi thành phố Geneva), tôi đã học về các quark này và chúng mê hoặc tôi.


 

ANTON ZEILINGER: Tôi thể thêm vào chăng? ràng là các nguyên tử hãy còn có nhiều thành tố hơn so với proton và electron như ARTHUR vừa định nói với ngài, anh ấy sẽ đề cập ngay về chúng. Thế nhưng, các nguyên tử được cái đó phân ra thành các phần nhỏ nhất, thì chúng không thể bị các phương pháp hóa học phân ra bất kỳ mảnh nhỏ nào hơn nữa. Ta thể tìm thấy các mẩu nhỏ nhất khi dùng các phương pháp vật lý, nhưng đối với phương pháp hóa học là không thể.

 

 

ANTON ZEILINGER: Các bạn thể làm việc với nguyên tử bằng những cách rất nhẹ nhàng chúng hoàn toàn ổn định. Nhưng nếu các bạn dùng một lực quá mạnh, thì chúng bị tách ra, khi bị tách ra, thì trước tiên ta sẽ nhận ra một hạt nhân bên trong với những electron xoay quanh. Nếu các bạn nhìn vào bên trong hạt nhân này, thì các bạn không chỉ thấy các proton còn bắt gặp các lớp phân tử khác nữa được gọi neutron. Lúc này các ông thể hỏi phải proton và neutron đều có bản chất hỗn hợp hoặc là chúng giống như electron có bản chất thuần túy hay không. Hầu như electron không có những thành phần cấu tạo. Nhưng giờ đây, ta biết rằng, proton neutron không rơi vào trường hợp đó. Nếu các bạn cho các proton neutron va chạm với nhau, ta thấy hầu như chúng có cấu trúc bên trong được tạo ra từ các quark.

 

 

Có ba lớp hạt bất đồng. Lớp thứ nhất là lớp phức hợp và có các quark ở bên trong, được biểu tượng hóa bằng proton và neutron. Lớp hạt thứ hai [lepton] mà electron là một thí dụ về nó, hầu như hoàn toàn thuần túy. Các photon (và các hạt khác giống như chúng) là lớp hạt thứ ba gọi là các hạt boson.


 

Những đặc tính lạ thường của hạt cơ bản

 

 

ARTHUR ZAJONC: y gi i muốn quay tr lại với ý tưởng căn bản v cơ học lượng t mà Anton và David đã giới thiệu và nằm n dưới vốn chứa đựng nhiều thách thức n và mới lhơn. y tưởng tượng một đứa bé lớn n trên một n đảo xa lạ, chưa bao giđược thấy chim muông. Rồi một người thủy thđến và muốn mô tvới đứa trđó vbản chất của tạo vật ấy. Nếu như anh ta phải i chim bay trên không, thì không ý nghĩa . Có lanh ta si là con chim giống như n đá, khi tung lên, nó di chuyển trên không. Thế nhưng, n đá bao gicũng rơi. Do vậy, anh ta có thnói, n đá tung n và bay trong không gian. Chbé shỏi, nó có tay chân như chúng ta không? Ô, nó không có tay chân, nhưng nó có đôi cánh và chân. Đôi cánh là ? Vâng, cánh của chúng như đôi tay ta vậy, nhưng chúng có lông. Vậy, lông là ? Giống như những chiếc lá y, v.v Theo tôi, thì ta đang trong một tình trạng i giống như thế khi chạm đến cơ học lượng tử. Ta đã đi t những vật th (đối tượng) trên một thang quen thuộc đến những vật th cực vi. Một s thuộc tính của chúng in như c thuộc tính của vật thcổ điển. Chúng có khối lượng và có thdi chuyển. n c thuộc tính khác thì hoàn toàn khác biệt và ta không biết suy nghĩ về chúng như thế nào. Do con người khác nhau, n khi gặp phải một tr lực như vậy, thì h s dụng những chiến lược khác nhau. đây, i xin gợi ý một s những thách thức vừa u là gì.

 

 

Xin trở lại với phép ẩn dụ về hai cái ly. Theo quan niệm cổ điển, hạt thể trong cái ly này hoặc ly kia. Ly này chứa, còn ly kia thì không. Đối với chúng ta, sự kiện đó không thành vấn


 

đề. Thế nhưng, trong học lượng tử, ta một khái niệm mới gọi sự chồng chập. Tôi thể chuẩn bị một hệ thống đưa vào sử dụng, chẳng hạn, hai cái hộp thật nhỏ một electron, ở đây, electron là một trạng thái chồng chập v.v… và giống như câu chuyện về con chim khi nãy, tôi không biết giải thích với ngài về như thế nào. Trong một ý nghĩa nào đó, hạt electron này có một hiện thực chia phần trong hai chiếc hộp nhỏ đó. Không phải như khái niệm cổ điển, nó không ở trong hộp này hoặc hộp kia. Lối suy nghĩ khi xưa là một lối nghĩ sai lầm.

 

 

m sao mà ta biết điều y là đúng, không chriêng c nhà vật lý mới là những người thiếu trách nhiệm và m hiểu biết thôi sao? i đâu mà trí tu tồn tại, thì đó có th thực hiện các cuộc thí nghiệm, nếu ở đâu mà i thừa nhận trạng thái chồng chập y, thì ở đó strù liệu vc kết quthí nghiệm có thể được u ra. Nếu i chthừa nhận c trạng thái cđiển, hộp này có n hộp kia thì trống không, vậy thì i không có cách gì lý giải được những kết qu y (kết qu có và không y.)

 

 

DALAI LAMA: Tôi nghĩ đúng chăng khi cho rằng, sự hiện hữu của vật thể ấy trong hai chiếc hộp không phải hiện tượng được quan sát mà nó chỉ là một cái gì đó do sự kết luận của bạn nhằm tạo nên ý nghĩa cho kết quả thực nghiệm? Và nếu bạn còn kết luận thêm, thì liệu dám chống lại chứng cứ thí nghiệm chăng?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Vâng. Chứng cứ thí nghiệm làm sao cho một lý thuyết hoàn toàn khả dĩ để kết luận được sự tồn tại của trạng thái chồng chập.


 

DALAI LAMA: Hai cái hộp cách nhau bao xa để bất kỳ sự sai biệt nào có thể xảy ra?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Về nguyên tắc, thì không khoảng cách. Trên thực tế, nếu hai cái hộp này bao giờ cũng cách xa nhau, lẽ người ta phải rất khó khăn hơn nữa để chứng minh là có trạng thái chồng chập.

 

 

DALAI LAMA: Như vậy, ràng electron thể trong hai chiếc hộp, một trên mặt trăng, một trên hành tinh này.

 

 

Alan Wallce cho rằng, mình và Thupen Jinpa đã chuyển dịch về sự kiện ấy [giải thích với đức Dalai Lama] chưa thật sự minh bạch và yêu cầu Arthur làm rõ nhiều hơn.

 

 

ARTHUR ZAJONC: Cứ liệu đơn giản nhất là thí nghiệm mà Anton đã thực hiện tại đây trên bàn này. Bạn ấy nói là mình phải thực hiện thí nghiệm ấy một lần bằng lượng tử, photon hay một electron – một đối tượng đơn giản, không phức hợp. Ta không thể tách làm đôi. Ngài giữ lấy đối tượng (vật thể) này cho đi qua bộ công cụ thực nghiệm. Trong trường hợp như vậy, ngài dùng lộ trình thay bằng hai cái ly. Theo cách nghĩ thông thường, ta cho rằng photon đi ngả này hoặc đi lối kia. Ta không thể sở hữu đối tượng đơn giản bất khả phân này, nó tự tách ra và bằng một cách nào đó đi qua hai ngả.

 

 

DALAI LAMA: Khi bạn tiến hành thí nghiệm cho đi qua khe, cho đến khi nó bị máy dò ghi nhận, thì lúc này người ta có thể thừa nhận rằng, nó có khả năng đi ngả này hoặc lối kia.


 

Một khi nó bị ghi nhận trên máy dò, liệu ta có thể dựa vào đó để kết luận là nó đã đi qua khe này hay ngược lại đi qua khe kia?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Câu hỏi này quan trọng lắm. Để có kết quả thí nghiệm bằng các dải (vạch), thì tuyệt đối ta không nên nói con đường photon đã chọn con đường nào. Nếu như ngài có cách đo đạc con đường photon đi qua khe nào trong hai khe bằng quan sát, vậy thì ngài sẽ không thấy được hình ảnh thành dải (vạch) trên màn hình. Nếu ngài tiến hành thí nghiệm trong một cách như thế, thì ngài cũng không thể biết được gì hơn, rồi hiện tượng giao thoa xảy ra, mà trong đó một đơn tử có thể tạo ra các dải hình giao thoa. Đây một nghịch trong phép đo đạc: nếu ngài xác định con đường nào photon chọn lấy, thì mô hình giao thoa biến mất.

 

 

Bây giờ một cuộc thảo luận bằng tiếng Tây Tạng diễn giữa các nhà thông dịch và đức Dalai Lama tỏ ra kinh ngạc bằng cách lắc đầu. Alan giải thích với chúng tôi rằng, ngài vừa nhận ra hiện tượng đó sao mà kỳ lạ thế!

 

 

 

 

 

Photon hiện hữu như thế nào?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Ôi chao! Vấn đề càng lúc càng trở nên quá thích thú phải không?

 

 

ANTON ZEILINGER: Bởi trình trạng quá hấp dẫn như thế,


 

nên nhà vật lý Hoa Kỳ là Richard Feynman, người đoạt giải Nobel Hòa Bình nhờ vào việc tạo ra các giải về lượng tử, và theo ông y, không ai có thể hiểu được những hiệu ứng lượng tử cả.

 

 

DALAI LAMA: Nếu có một thí nghiệm y như vậy, thì con đường mà photon đi, nối dài hay bị đứt quãng?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Đây là một chất liệu lý giải.

 

 

DALAI LAMA: Liệu một tính tương tục nào đó để hiện hữu? Và nó có thời lượng chăng?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Theo tôi thì có.

 

 

ANTON ZEILINGER: Còn tôi thì không. [Sự trao đổi nhỏ này, tạo nên một tràng cười vang.]

 

 

DALAI LAMA: Nếu một photon không được định thời lượng, thì bạn cũng không có cách định được vận tốc của ánh sáng, có phải vậy không?

 

 

ARTHUR ZAJONC: Đây là một câu hỏi quan trọng để đi tìm lý giải. Theo tôi, khi nói về photon sự hiện hữu của là sự hiện hữu liên tục, thì câu hỏi ấy có một ý nghĩa rất chính đáng. Cách suy nghĩ đó phù hợp với mọi thí nghiệm. Nói về bản chất, nếu các bạn thừa nhận rằng, photon hay electron có sự tồn tại tương tục, vậy thì tự thể của cùng phi thường và ta tin đã tạo ra một hiệu ứng trọng đại trên cách


 

ta quan sát thế giới của mình. Nếu như các bạn cho rằng, nó không sự hiện hữu liên tục (thường hữu), chỉ là một nguồn, một máy dò, hay chỉ là các dữ kiện nào đó hiện hữu – vậy thì, ta hoàn toàn không có gì để nói về sự hiện hữu đang xảy ra của hạt này đây một cách dễ dàng nhất để phủ nhận hiệu ứng của học lượng tử. Các hiệu ứng này thật đáng quan tâm, nhưng chúng không có ý nghĩa gì về bản thể luận cả. Chúng không phát biểu về thực tại. Theo nhân tôi, các thí nghiệm này cho ta những phát biểu về cái cách thế giới này đang là (tồn tại).

 

 

Tôi cũng thuộc về một con người thực tiễn. Nếu như đấy là cái cách thế giới đang là, vậy thì, lẽ tôi sẽ dựng nên một cỗ máy được tạo ra từ những thành phần này – cũng như vậy, nếu thế giới được dầu hỏa, sắt thép v.v… tạo nên, thì tôi cũng có thể thiết kế một động cơ, nếu được tạo bằng điện, thì tôi cũng sẽ tạo ra mạch điện. Tôi không cần biết bản chất tối hậu của điện hay bất cứ cái khác làm cho vận hành. Thế nhưng, theo hướng thực tiễn đó, tôi có thể dựng được một cỗ máy cấu trúc bằng các thực thể kỳ lạ từ trạng thái chồng chập của photon, electron hay những hạt khác và, chỉ một kỹ thuật mới lạ như vậy, một hệ thống điện toán hoạt động bằng các trạng thái lượng tử mà thôi. Có lẽ, đức Dalai Lama cũng biết rằng, mọi máy tính hiện đại đều hoạt động trên một nền tảng rất đơn giản, sử dụng hai trạng thái, mà biểu tượng được đánh dấu chỉ bằng hai con số 0 và 1. Giờ đây, máy tính lượng tử không chỉ được xây dựng bằng hai trạng thái y, còn có khả năng lên tới ba trạng thái chồng chập. Ngoài khả năng có được, trạng thái chồng chập này còn hứa hẹn một bộ tập


 

hợp hoàn toàn mới nhằm xử các vấn đề điện toán nữa. Càng lúc nó càng là tính toàn năng cho hệ thống máy tính. Giờ đây, ta hãy còn chưa xây dựng được một công cụ toàn hảo, nhưng những thành phần bản như thế vẫn đang được phát triển, cả trong thuyết lẫn thực nghiệm. Anton đã gắn trong một vài thí nghiệm này.

 

 

Thế thì, ta đang bước vào một lĩnh vực mới bằng một tập hợp hiện tượng mới. Hiện tượng mới này cần đến những tư duy mới mà trong một sớm một chiều không dễ gì loại bỏ những khái niệm cũ xưa. Liên kết những tư duy và hiện tượng mới này lại với nhau, người ta có thể có được những sách lược cụ thể mới. Theo tôi, đời sống của chúng ta vốn được tác động trên năng lực đó. Sự tìm hiểu về vật lý lượng tử đã tác động vào đời sống của chúng ta như thế nào một vấn đề quá dễ trả lời. Các đối tượng thông thường của thế giới này tồn tại trong lĩnh vực thí nghiệm cổ điển tác động đến chúng ta như thế nào là không khó hiểu. Phẩm chất của chúng, qualia của chúng đều thành bộ phận của đời sống thường ngày. Còn những mức độ khác, những mức độ thuộc về cơ chế nhân quả tồn tại trong một vài cách biểu kiến (ẩn giấu). Ta nghĩ chúng chẳng những không phải các thứ phẩm còn những thuộc tính cơ bản, chẳng hạn, khối lượng vị trí. Thậm chí cho đến khi có một mức độ tinh tế hơn các phẩm chất bản y, thì chúng sẽ tự biến mất và người ta lại cần đến các khái niệm mới nữa.


 

Cách quan sát là cách đặt vấn đề

 

 

ARTHUR ZAJONC: Sự trình bày của tôi để kết thúc phần này xin trở lại chủ đề được khái niệm của người quan sát đề xuất mà hôm nay ta vừa nói đến. Đối với nhà vật lý và nhà thí nghiệm, thì dụng cụ sự thể hiện ý tưởng của họ. Theo tôi, công cụ một tập hợp những câu hỏi của khái niệm. Và rồi công cụ được tôi tạo ra, một dụng cụ vật lý hiện thân thành những vấn đề này và nó sẽ khảo sát thế giới bằng bộ tập hợp của các ý tưởng y. Xét về mặt bản chất, sự phúc đáp được nhắm vào các câu hỏi và những ý tưởng đã biểu hiện trong bộ dụng cụ đó. Nếu một tập hợp những câu hỏi khác nhau được đặt ra, thì tôi sẽ tạo nên một công cụ để đáp ứng những vấn đề sai biệt y, tôi đạt tới một tập hợp phúc đáp mới. Nhờ thế, tôi vẽ nên một bức tranh nói về bản chất sự kiện bao giờ cũng được kinh qua sự đề xuất của khái niệm vốn hiện thân trong bộ công cụ thực nghiệm này.

 

 

Ý nghĩa trên minh chứng rằng, shiện hữu của người quan sát là tất yếu, n trong vật lý cđiển, snhiễu do quan t có thể được loại tr tới mức o y thích.i xin u cùng ngài một trường hợp tương tự. Nếu i muốn biết đứa con nh của i có đang ngtrên giường hay không, thì i phải o phòng. Nếu căn phòng hoàn toàn tối, thì i chẳng ththấy . n i mở đèn, con i sthức giấc và như thế nó bmất giấc ngủ. Bằng cách quan sát, i đã quấy rầy . Tuy nhiên, i có thđi ra và nhanh chóng trlại với một loại ánh sáng m và không phải là loại ánh sáng quá sáng. Nếu i loại s quấy rầy bằng cách y, tại một thời điểm o đó, thì i s phải di chuyển cẩn thận đến


 

đ mài s khôngm cho em bé b thức giấc. Trong vật lý cổ điển, không có giới hạn m giảm mức đ quấy rầy có th của tôi như thế nào. i có th m cho ánh sáng càng lúc càng m hơn; tôi có th di chuyển càng lúc càng nhanh và không có bất k giới hạn tận cùng nào. Có một giới hạn được tạo ra bằng s thật trong cơ học lượng tlà ít ra, một photon phải đi tnguồn ánh sáng đến đối tượng và đến với mắt của người quan sát. Không có con đường dẫn o n dưới giới hạn y. Và đó là s nghịch lý của Heisenberg. Bao gisnghịch lý y cũng quấy nhiễu hthống và phát sinh một tính quan trắc bất chuẩn và có một giới hạn thấp n so với mức đ của s nhiễu y. Trong hai trường hợp thuộc vcơ học lượng ty, người quan t là rất quan trọng. Bao gi anh ta cũng tồn tại trong tiến trình (thực nghiệm) đó.

 

 

Bao giờ người quan sát cũng quấy rầy đối tượng quan sát, tuy nhiên, người quan sát vẫn người xử những xảy ra trong thí nghiệm. Với cả hai trường hợp, anh ta hoặc cô ấy luôn luôn bị gắn vào trong thí nghiệm của mình. Sự quan tâm theo dõi hay cộng đồng nghiên cứu của chúng ta đều phản ảnh trên dấu hiệu thí nghiệm mà ta đang tiến hành. Hai yếu tố đã ảnh hưởng sâu xa đến tiến trình y, hai yếu tố hội tâm lý. Cái cách mà ta nhìn thế giới hoàn toàn bị hai yếu tố này chi phối. Ta đạt được một hiện thực khách quan hay chân lý như thế nào từ sự kiện lộ diện này?

 

 

Bob Livingston một trong những nhà sáng lập quy luật của khoa học thần kinh, ông đã đóng vai trò của một cử tọa. Ông là một nhà kết hợp khoa học trong cuộc tương thoại lần hai về Tâm thức Đời sống cũng người biên tập phần


 

tham khảo của tác phẩm – Consciousness at the Crossroads: Conversation with the Dalai Lama on Brain Science and Buddhism (Thức nơi những giao lộ: Hội luận với đức Dalai Lama về Khoa học Não bộ Phật giáo). Ông muốn sự đóng góp từ quan điểm của khoa thần kinh học, nhắm vào vai trò quan trọng mà người quan sát được thấy qua thí nghiệm, v.v… Tôi giới thiệu ý kiến của ông bằng hai hình ảnh do ánh sáng tạo nên ảo giác (optical illusion – huyễn thị quang học).

 

 

Text Box:  

 

 

Hình 7.3.    Hai hình ảnh huyễn thị quang học (hình 7.3, a, bên trái b, bên phải). Hai nhân ảnh nhỏ của hình bên trái này đều có cùng một cỡ trên trang sách. Hình bên phải thể hiện những đường xoắn ốc biểu kiến, thật sự nói lên những vòng xoắn này.

 

 

 

 

 

ARTHUR ZAJONC: i muốn giới thiệu những ý kiến của Bob Livingston bằng cách gắn liền những ý tưởng của ông với tiến trình quan sát. Ta đã i v vai trò quan t diễn ra trong các


 

địa hạt tinh tế nhất của vật lý hiện đại và ta hiểu rằng, điểm cốt yếu là giữ người quan t luôn vững m trong tiến trình cơ học lượng tử. Giđây, i xin trlại với một lĩnh vực khác – kinh nghiệm thông thường của chúng ta – một lĩnh vực hoàn toàn cách biệt với lĩnh vực vật lý hiện đại mà ta cần lý giải. Nguyên t và electron không liên quan gì với , thế mà ta x lý những vật th y như th chúng là những gì rất hiện thực. Chúng hiện thực như thế nào? Bản chất thực của chúng là ? Vai trò của người quan t trong lĩnh vực y là ? Chúng ta thường nghĩ bản thân ta là một con người hoàn toàn th động. Ta ch m mắt và thế giới hiện ra như th ta chẳng có vai trò o trong s sinh thành thế giới y. Thế nhưng, ta có hai thuyết minh bằng th lực, giúp ta biết là mình năng động như thế nào. Hình ảnh thnhất [xem hình 7. 3 a] cho ta biết vì sao mình có thđánh giá được một kích c tương đối o đó. Thậm chí, vì một lý do o đó, nó hầu như không được chân thật cho lắm. Chai nhân dạng nhỏ, trước và sau trong ảnh đều có đồng một kích cỡ. o giác thứ hai y là một o giác i cuốn n cả. Hình ảnh thhai [xem hình 7.3 b] có v như là một tập hợp của những vòng xoắn trôn ốc đồng tâm. Thật ra, nếu bạn quan t cẩn thận và lần theo một trong những “vòng xoắn y, thì bạn s t chứng minh, thực tế chúng là một tập hợp những vòng tròn đồng tâm.

 

 

DALAI LAMA: Theo diễn ngôn về nhận thức luận của Phật giáo, thì ở đó có một giáo pháp triển khai sang các lĩnh vực huyễn thị quang học này ta được dạy nhân của huyễn ảnh có phải tồn tại trong đối tượng hay trong khái niệm do thị giác sinh, hoặc một cái đó liên kết với môi trường chung quanh hay không.


 

ARTHUR ZAJONC: Đối với Tây phương, những tác động này cũng là nguyên nhân để người ta đặt ra những vấn đề thật đúng đắn như thế. Trong ngôn cảnh như vậy, tôi muốn dành một chút thời gian để Bob Livingstone nói về sự liên hệ giữa những gì ta đạt tới trong quan sát và những gì ta mang lại cho đối tượng được quan sát

 

 

 

 

 

Tính dễ cảm nhiễm của tri giác (The Plasticity of Perception

– tính uyển chuyển của tri giác)

 

 

BOB LIVINGSTONE: Tôi xin lược thuật về (chức năng cơ cấu) của trí não (brain mind tâm trí). Ngày hôm nay, người ta có thể thay một trái tim bằng một trái tim khỏe mạnh từ một người có bệnh chứng ngặt nghèo khác bằng những khoa cấy ghép tuyệt vời. Người ta có thể cấy ghép phổi, gan, thận, thậm chí da hay xương. Nhưng nếu bạn cấy ghép não tạng từ cá nhân này sang nhân khác, thì bạn đang thật sự lấp vào đó một cơ chế chủ yếu, bởi vì bạn chọn lấy một nhân cách và chuyển dịch thế giới từ não tạng này đặt trong một thể mới. Sự tiến hóa đã cung cấp cho ta khả năng thâm nhập những hình dạng bên trong các photon, thâm nhập những hình dạng cấu trúc nội tại bên trong các đối tượng xúc giác. Ta cũng sở hữu một bộ công cụ tri giác (tức là các căn tri giác) để ta biết được thế giới bên ngoài và ta kiến tạo những cấu trúc từ thế giới ấy với khả năng mình thể đi lên hay đi xuống các bậc thang và tổ chức những sự kiện với một khối lượng đáng tin nào đó bằng kinh nghiệm tri giác của mình trong thế giới ấy.


 

Theo thiển ý của tôi về những hệ thống thần kinh ta có, thì não bộ được hệ thống này mang thông tin đến từ các đối tượng thị giác, xúc giác, khứu giác những kinh nghiệm khác và nhờ thế ta tạo ra các mô hình trong thế giới mà mình đang sống, thiết kế, mở rộng và suy cứu. Cái mà ta thường không biết là đầu vào của mọi dây thần kinh từ các giác quan được kết hợp bởi đầu ra của các dây thần kinh tới các giác quan là gì. Con số các dây thần kinh đi ra tới các giác quan biến đổi từ 10 đến 50 phần trăm bó. Như vậy thì nhận thức của ta được một đóng góp đáng kể từ hệ thống thần kinh trung ương cho đến các giác quan ấy.

 

 

Các dây thần kinh đi ra từ hệ thống thần kinh trung ương tới võng mạc có thể gây ảnh hưởng đến tác động của ánh sáng trên các (căn) thụ quang thể nhất chi phối sự tái diễn bên trong võng mạc về những dữ kiện được sự bắn phá của photon đã kích thích chúng. Chúng cũng thể ảnh hưởng đàn hồi với những thông tin từ hệ thống của thần kinh trung ương. Tương tự, trong hệ thống thần kinh trung ương, mỗi một trong những phóng chiếu của sự tái diễn tự thân chúng thể được điều tiết hướng ra xa. Lực thúc đẩy tạo nên từ cách phóng chiếu hướng ra xa này hoạt động gắn liền cùng kinh nghiệm quá khứ, những kỳ vọng sinh ra từ ấn tượng của quá khứ (expectation – ấn tượng tục thừa) và từ mục đích của chúng ta. Kinh nghiệm quá khứ dẫn đạo hầu hết những gì ta nhận được từ võng mạc, từ công cụ thính giác v.v… tạo cho chúng ta một thể nghiệm đặc trưng, hợp nhất với toàn bộ tư cách (sở hành) của mình.

 

 

S tiến a đã cho ta tiếp cận được thế giới y và cũng cho


 

ta sức mạnh m thay đổi kinh nghiệm vthế giới y phù hợp với kinh nghiệm quá khứ,n tượng tục thừa vàc d kiến của mình. Nếu như ta thay đổi hoặc có s sai biệt v kinh nghiệm quá khứ, thì svật được ta thấy, cảm nhận hay kinh nghiệm sẽ trn sai biệt. Nếu ta thay đổi mục đích của mình, thì ta thay đổi triệt đngõ o tri giác của mình. Nếu ta thay đổi kvọng hay n tượng tục thừa, chẳng hạn, trong kinh nghiệm điền kinh, khiêu vũ hay âm nhạc, tức là ta m thay đổi kinh nghiệm giác quan, tuy nhiên, việc đó sphải vô cùng phức tạp. Điều y có nghĩa rằng, ta sống trong một thế giới mà stiến a đã đóng góp phải liên kết cùng s đóng p kinh nghiệm t mỗi cá nhân chúng ta. Ta phải t bắt mình thích nghi với xã hội và khi ta trưởng thành, thì ta được xã hội n luyện bằng hàng loạt quy chế, tạo cho ta những hình ảnh gắn chặt cùng hành tướng của nó. c sai lầm tàng n trong kinh nghiệm cá biệt và trong kinh nghiệm xã hội của chúng ta có th rất nguy hiểm, nếu nó trong trạng thái xung đột với tha nhân. Do vậy, chúng ta cảm kích những gì mà Agel Adam và đức Dalai Lama đã thực hiện nhằm tạo ra cuộc hội thoại y mà struyền thông tối yếu của nó là đ cập đến những cấp đ sai biệt của kinh nghiệm với nhận thức cảm tính của chúng ta là gì và tiềm năng o mà ta có được.

 

 

DALAI LAMA: Cái gì xảy ra với hiện thực khách quan? Nếu ta thật sự tin rằng toàn bộ tri giác của chúng ta được cấu trúc bằng cả kinh nghiệm quá khứ, ấn tượng tục thừa hay kỳ vọng và các ý định, vậy thì liệu bất kỳ ý niệm ra nào của khách thể giá trị hay không thậm chí đó tính khách quan tương hỗ, hoặc tính khách quan về sự quan hệ giữa người với người? Hay chỉ có thế thôi?


 

BOB LIVINGSTONE: Theo tôi, thì ta đang nỗ lực để tìm thấy một số hành trang ổn định, thế nhưng chưa bao giờ được khẳng định. Ta đang đi tìm thể bắt gặp một số phương hướng khả thi nào đó, cho dù nó nằm trong sự phán quyết của vật lý, tâm học hoặc trong tôn giáo hay không, thế nhưng, ta chưa bao giờ chắc chắn một cách tuyệt đối. Chính là do sự tiến hóa đã cho ta nỗi đau của tự do cũng như đã cho ta một tiềm năng hết sức phi thường. Kinh nghiệm cá nhân ta hoàn toàn khác biệt với kinh nghiệm của người kia, mà thế giới thì có những đến một cặp của ngàn tỉ người và một cặp của ngàn tỉ thế giới.

 

 

Hình như chúng ta đang lâm vào một hoàn cảnh trớ trêu đến lạ thường. Những khám phá của khoa học ta đang nắm chắc, lại vẻ như đang làm xói mòn chính cái an toàn đó [cái an toàn có vẻ như đang tự hoại mình]. Cái gì xảy ra với thế giới khách quan, với cái nhìn đúng, với sự lãnh hội trong một thế giới “những đến một cặp của ngàn tỉ người và một cặp của ngàn tỉ thế giới?” Liệu rằng chủ nghĩa chủ quan triệt để được Bob Livingstone định dạng có phải là một đường lối duy nhất cân bằng những sự kiện khoa học với kinh nghiệm hằng ngày của chúng ta? Phật giáo đã mở ra khuynh hướng loại trừ chủ nghĩa tương đối cố hữu xét như là con đường dẫn đến hư vô chủ nghĩa (đoạn kiến) với tất cả những hàm ngôn đạo đức tàn khốc của nó. Người ta có thể thiết lập cái gì trong vai trò của nó, mà không cần có sự trở lại với trào lưu chánh thống hay một chủ nghĩa hiện thực thuần vô cùng đơn giản?


 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle