Nguồn gốc và việc sử dụng khái niềm “hòa” trong đạo đức Phật giáo nhân gian

Thuật ngữ “hòa” được nhắc đến thường xuyên trong Phật giáo nhân gian. Hòa thượng Tinh Vân viết: “Bằng cách thực hành năm giới, chúng ta có thể thoát khỏi sợ hãi và đau khổ. Chúng ta có thể đạt được tự do, bình an, hòa hợp và hạnh phúc trong cuộc đời này”. (Hsing Yun 2010, tr.31). Trong khi sự hòa hợp có thể ẩn chứa nơi nhiều khái niệm Phật giáo, chẳng hạn như lòng khoan dung, không sát sinh và trung đạo, thì nó lại được thể hiện rõ hơn trong Nho giáo.

Xem tiếp »

Phụng sự một mục đích
07/08/2023
Người thông minh biết cách sử dụng cả thiện và ác mà không gây hại. Các vị A-la-hán thậm chí còn sử dụng ô nhiễm của họ sao cho lợi ích. Khi các vị hiền triết sử dụng ngôn ngữ bình thường, chúng cũng có thể phục vụ một mục đích tốt. Trong khi kẻ ngu sử dụng ngôn từ hoa mỹ, chúng cũng có thể là xấu. Nếu họ sử dụng ngôn từ không đẹp, thì còn tệ hại...
Phật giáo: Lịch sử - Xã hội - Con người
17/07/2023
Bài 1 trong loạt bài "Phật giáo: Lịch sử - Xã hội - Con người" nêu lên sự hình thành của Phật giáo vào chính thời đại của Đức Phật, một thời đại thật xa xưa trong thung lũng sông Hằng. Bài 2 dưới đây sẽ đưa chúng ta bước vào một khung cảnh nhỏ bé hơn nhiều, loanh quanh trong vùng châu thổ sông Hồng, qua một thoáng lịch sử thật...
Câu chuyện giấc mộng người vàng của Hán Minh Đế và sự thật lịch sử
10/02/2023
Trước đây, các sử gia thường sử dụng thuyết Minh Đế cầu pháp để ghi nhận thời điểm Phật giáo chính thức du nhập vào Trung Quốc. Tuy nhiên, các học giả đương đại lại có những quan điểm trái chiều về thuyết này. Liệu rằng thuyết Minh Đế cầu pháp có đầy đủ chứng cứ lịch sử như các thế hệ học giả tiền bối...
Chính sách nội trị và ngoại giao của nhà Tiền Lê qua thi pháp của thiền sư Đỗ Pháp Thuận
28/12/2022
Sự xuất ngôn của Thiền sư Đỗ Pháp Thuận với bài kệ trên đây đặt trong bối cảnh đất nước đang đứng trước nguy cơ của cả thù trong giặc ngoài, vận mệnh triều đại đang bị đe dọa nghiêm trọng như đã nêu. Bằng thiên tư trí tuệ, sự nhạy bén về chính...
Tinh thần Đại sư Khuông Việt trong cuộc vận động của Phật giáo Việt Nam năm 1963
26/09/2022
Từ khi truyền vào nước ta, Phật giáo nhanh chóng bắt rễ sâu rộng trong quần chúng và đã có những đóng góp to lớn đối với công cuộc phục hưng và xây dựng đất nước. Có không ít sử liệu để khẳng định cho lập luận này, xin được dẫn một trong những sử liệu tiêu biểu nhất: Năm 544, sau khi...
Bồ-tát Quán Thế Âm trong tranh kiểng Nam Bộ
06/08/2022
Bồ-tát Quán Thế Âm (Phạn: Avalokitesvara, phổ biến gọi là Quan Âm Bồ-tát) còn gọi là Quán Tự Tại Bồ-tát, Quán Thế Tự Tại Bồ-tát, Quán Thế Âm Tự Tại Bồ-tát, Hiện Âm Thanh Bồ-tát, Tầm Thanh Bồ-tát,... và đặc biệt phổ biến là danh hiệu “Đại từ Đại bi cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ-tát”. Đây là vị Bồ-tát lấy lòng từ bi cứu giúp...
Thiền đạo và vẻ đẹp văn chương qua thi kệ và ngữ lục của Thiền sư Viên Chiếu
17/01/2022
Sách Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語綠) bản in năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715) đời Lê Dụ Tông[2] có chép về Viên Chiếu như sau: Thiền sư sinh năm 999 và tịch năm 1090, tên là Mai Trực, quê ở Phúc Đường, Long Đàm[3], là thế hệ thứ 7 dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Thiền sư là con của người anh của bà...
Đôi điều về việc nghiên cứu và giới thiệu Phật giáo Việt Nam
28/10/2021
Phật giáo xuất phát từ Ấn Độ nhưng khi truyền sang các quốc gia khác thì Phật giáo đã có sự thích nghi để tồn tại. Do đó, Phật giáo được gắn thêm tên địa phương mới vì Phật giáo nơi này phản ánh ít nhiều sự khác biệt so với Phật giáo nơi khác. Sư khác biệt được biểu hiện qua nhiều lĩnh vực mà ở đây tạm phân...
Tết Của Tầu Hay Tết Của Ta?
02/02/2021
          Như chúng tôi đã chứng minh lịch sử Trung Hoa thời cổ đại là lịch sử của đại tộc Việt vì lịch sử Trung Quốc chỉ bắt đầu từ triều Thương là triều đại đầu tiên của Tàu Hán sau khi tiêu diệt nhà Hạ của tộc Việt năm 1766 TDL như sách sử Trung Quốc đã ghi chép. Cuộc hội thảo “Nguồn gốc của nền văn hóa Trung Hoa” của các nhà Trung Hoa...
Sự du nhập đầu tiên của Phật giáo vào Trung Hoa
16/11/2020
Phật giáo truyền đến Trung Quốc từ rất sớm. Trước khi Phật giáo du nhập, Trung Quốc đã có nền chính trị ổn định và hệ tư tưởng, tôn giáo phát triển, chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần mọi giai tầng xã hội. Bức tường cao lớn này tác động rất lớn đến sự du nhập và phát triển của Phật giáo. .