Phật dạy giữ thân không bệnh để tu

Bài này được viết với chủ đề ghi lời Đức Phật dạy rằng hãy giữ thân không bệnh, để có thể học và tu pháp giải thoát. Bài này được viết để làm tư lương cho tất cả những người con Phật khắp thế giới, trong mọi hoàn cảnh. Duyên khởi là vì cõi này rất vô thường, thân người lại mong manh, nếu chúng ta chưa tu tới đâu, mà thân bệnh nguy ngập thì sẽ có thể bỏ lỡ một kiếp này.

Xem tiếp »

Bản chất của Nhận thức luận trong Phật giáo
04/01/2023
Nhận thức luận là một trong những phần trọng tâm của việc nghiên cứu triết học. Các triết gia như Plato thực sự đã được truyền cảm hứng bởi sự nghiệp triết học của những người như Socrates, người đã tiến hành nhiều cuộc đối thoại và tranh luận khác nhau nhằm làm sáng tỏ học thuyết tri thức. Cho đến thời điểm hiện tại, các...
Sức mạnh và mục đích của tác ý trong Phật giáo
27/09/2022
Có tác ý là có sự mong muốn hành động, nhưng không phải tất cả mọi sự tác ý đều thật sự trở thành hành động. Trái lại, không có tác ý, hành động của chúng ta trở thành không có mục đích. Phật giáo khẳng định tầm quan trọng của những tác ý tốt. Đồng nghĩa với thiện nghiệp, những tác ý tích cực có sức mạnh mang lại cho...
Nhận thức về cầu nguyện trong Phật giáo
01/09/2022
Trước thời Đức Phật, Bà-la-môn giáo từng là quốc giáo nước Ấn Độ cổ. Bà-la-môn giáo tôn thờ các vị thần như Brahma (đấng sáng tạo, đấng tạo hóa), Vishnu (đấng bảo tồn) và Shiva (đấng hủy diệt). Trong các buổi tế lễ cầu thần của các giáo sĩ Bà-la-môn, rất nhiều sinh vật bị giết, bị đâm. Sự thật này được ghi nhận trong kinh Trường...
Cho Đến Hơi Thở Cuối Cùng
01/06/2022
Tâm ta giống như một đứa trẻ. Đứa trẻ không thể tự chăm sóc bản thân, do đó phải phụ thuộc vào cha mẹ, người giám hộ, y tá, và nhiều người khác nữa. Nhưng đứa trẻ ít nhất có cha mẹ và người giám hộ để chăm sóc nó, để đảm bảo nó hiếm khi gặp phải tai họa. Trong khi đó, mặc dù tâm ta luôn nắm bắt và bám chấp vào nhiều thứ khác nhau, nhưng nó...
Tâm úy
26/01/2022
Đức Phật không dạy sự biết lỗi cho riêng chỉ Rahula. Trong các bài pháp dành cho hội chúng, Ngài cũng dạy rằng sự biết xấu hổ là người bảo vệ sáng suốt ở thế gian, vì nó giúp ta không làm mất lòng tin của người khác. Ngài cho rằng sự biết xấu hổ là một kho báu quý giá, một thứ gì đó có giá trị hơn vàng bạc, qua đó nó bảo vệ ta không làm những việc mà sau đó ta...
Lục kiến xứ (六見處) - sáu nơi trú ngã
10/01/2022
Vào thời Đức Thế Tôn tại thế, tư tưởng Veda[1] phổ biến rộng rãi trong đời sống xã hội và tâm linh của người Ấn Độ. Theo tư tưởng Veda, mỗi người là một Tiểu ngã (Atman), và cần phải tu tập để được trở về với Đại ngã (Brahman). Với niềm tin có một cái ngã hiện hữu, các nhà hiền triết Ấn Độ suy tư về các vấn đề liên quan đến ngã, ví...
Tuệ Sỹ: Ký ức và Nghiệp
16/09/2021
Một người không có trí nhớ, hoặc mất trí nhớ, cuộc đời người ấy sẽ ra sao? Giả thiết người ấy là ta, cuộc đời ta sẽ như thế nào? Ai cũng có thể tự đặt câu hỏi như vậy và tự cảm nghiệm về ý nghĩa của câu hỏi ấy. Sinh hoạt của một người, trong từng giây phút, không thể không có trí nhớ. Cho đến một sinh vật hạ đẳng mà chúng ta có thể biết, cũng...
Trầm cảm như là một tâm sở
01/08/2021
Trầm cảm không loại trừ một ai. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã từng dự báo rằng năm vừa qua, năm 2020, trầm cảm là căn bệnh gây tàn phế đứng thứ hai thế giới, xếp sau bệnh tim. Tuy nhiên không phải ai bị trầm cảm cũng trở thành tàn phế. Abraham Lincoln bị trầm cảm nghiêm trọng trong suốt cuộc đời, nhưng ông đã lãnh đạo nước Mỹ vượt qua được...
Kiên nhẫn: áo giáp bảo hộ thân tâm
08/05/2021
Xã hội không ngừng tiến bộ, mối quan hệ qua lại trong giao tế ngày càng trở nên rối rắm, phức tạp, giữa người với người khó tránh khỏi những phát sinh sai lầm và xung đột. Tiểu nhân đụng chuyện ấy thì liền trợn mắt, trừng mày, “gươm tuốt vỏ, nỏ giương dây”; quân tử rơi vào trường hợp ấy thì “dùng nhẫn nhục để kiềm chế nóng nảy, lấy...
Giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật
22/04/2020
Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật. Học giả kiêm thiền sư người Mỹ, Alan Wilson Watt (1957) đã nhận...