Trang trí cây “chư thiên chúc phúc” ở chùa những ngày lễ

 Minh Thạnh

Trang trí cây ngày lễ một truyền thống đẹp. Ky giáo cây thông Noel một biểu tượng độc đáo.

Dân tộc ta ngày tết cây hay cành đào, cành mai, trang trí thiệp xuân, quà tết, đèn chớp tắt, tứ tự chúc mừngcũng biểu tượng đẹp cho dịp tân niên. Nhà chùa, với truyền thống dân tộc, cũng trưng  bày cây đào, cành mai. Tuy nhiên, việc trang trí cây đào, cành maichùa không mang màu sắc đặc trưng Phật giáo, cũng chỉ dùng vào dịp tết. Các ngày lễ Phật giáo khác chưa hình thức trang trí cây thích hợp, chỉ tiểu cảnh vườn Lâm Ni.

vậy, chúng tôi vẫn thường nghĩ đến một hình thức trang trí cây cảnh (trước hết loại lớn), thích hợp cho vườn chùa, dùng vào các dịp lễ như Tết Nguyên đán, lễ hội tháng giêng, Phật Đản, Vu Lan, Phật Thành đạo,… tiết kiệm chi phí, sử dụng lâu dài. Hướng chúng tôi nghĩ đến cũng khác với kiểu bày cây cảnh loại thấp để trang trí, vẫn không đặc trưng cho Phật giáo.

Dưới đây một số đề xuất cụ thể của chúng tôi về việc trang trí cây trong vườn chùa mang màu sắc Phật giáo, thể sử dụng vào dịp lễ tết như đã nóitrên. Quan điểm của chúng tôi phải khác hẳn hiểu trang trí cây thông, tức không dùng đèn bóng nhỏ, không dùng đèn bóng kết dây, không làm cây tỏa sáng như cây thông Noel.

Phải hướng đến cách trang trí làm sao để cây trong vườn chùa vừa sáng, vừa mang đậm nét Phật giáo, thiền vị, thiền chất thể trang trí nhiều cây để người đến lễ Phật đi trong vườn chùa vẫn luôn xác định đangtrong chùa.

 Các trụ đèn vườn kiểu Á Đông không phải trang trí cây.

Hiện nay, về ánh sáng trang trí cây, mỹ thuật công nghệ đã những bước tiến lớn rất phù hợp với cây cối nhà chùa (1).

Dành để trang trí cây, một loại đèn mới mang hiệu quả mỹ thuật cao, gọi “moonlight”, tứcánh sáng trăng”. Đây loại đèn trắng, lắp trên cành cây, tức trong tán cây, chiếu ánh sáng xuống các cành thấp hơn thân cây, mặt đất, thảm cỏ, đường đi, tạo 2 cảm giác:

-         Huyền hoặc như một đêm trăng.

-         Một phần thân cây sáng dịu, tôn vẻ đẹp của cây.

Một cách khác hơn, cũng hiện đại, đã dùngmột số nơinước ta, chiếu sáng ngược. Ánh đèn đốt tim, thủy ngân theo màu được chọn (xanh, vàng, hồng…) chiếu từ dưới lên, biến thân cây trở thành một tác phẩm điêu khắc, linh hoạt với những đường nét phong phú, nhấn đậm nhạt bằng ánh sáng. Cách chiếu sáng này đã làm cho đường Trần Phú, Nha Trang trở nên một con đường ven biển đẹp vào hàng nhất nước về đêm.

Cách chiếu sáng thân cây dùng cho vườn chùa như trên rất thích hợp để trang trí cây theo tinh thần Phật giáo. trầm mặc, ẩn hiện, sắc không, thiền vị, huyền hoặc, thanh thoát, đường nét thâm u. Đương nhiên khác kiểu cây thông đèn rực rỡ, chớp tắt, sáng lấp lánh, lòe lẹt.

Nhưng chiếu sáng cây như thế thì chưa âm hưởng Phật giáo, chưa thể hiện hình ảnh Phật giáo cụ thể. Đã cách chiếu sáng. Vậy làm để cây trang trí kiểu Phật giáo về đêm?

Vấn đề cần phải bố trí chiếu sáng cái ?

Cái chúng ta thể lắp thêmnhững chỗ trên cây luồng sáng đèn chiếu vào hình ảnh chư thiên, trang phục kiểu Ấn Độ, chắp tay vái chào, hướng về chánh điện, hoặc rải hoa ( thể gắn đèn trong hoa), cầm quạt, cầm lồng đèn, dâng phẩm vật cúng dường, tấu nhạc...

Chư thiên trong trang phục Ấn Độ hình ảnh đặc trưng cho Phật giáo, đặc biệt Phật giáo Nam tông Ấn Độ giáo. Nhưng nếu sử dụngViệt Nam, thì chỉ sẽ đặc riêng cho Phật giáo.

Ảnh chư thiên với nhiều thể hiện thể thực hiện dễ dàng bằng in Hiflex, dán vào khung tương ứng, thể tạo dáng khung theo hình chư thiên, rất tiết kiệm chi phí, thể cất vào kho sau những khi ngày lễ kết thúc để dùng vào những dịp lễ sau.

Hình ảnh chư thiên hân hoan chắp tay bái vọng, rải hoa chào mừng, dâng cúng phẩm vật, tấu nhạc treo trên cây được chiếu sáng khi dùng vào trang trí không hề mang màu sắc bất kính, trái lại, thể hiện mạnh mẽ sự hoan hỷ, tinh thần chúc phúc, dùng được cho mọi dịp lễ như tết Nguyên đán, Lễ hội tháng Giêng, Vía Quan thế âm, Phật đản, Vu lan, Thành đạo

Chúng tôi tạm gọi cây trang trí màu sắc Phật giáo với hình thức Phật giáo như trình bàytrên cây chư thiên chúc phúc”.

Ngoài việc trang trí câychư thiên chúc phúc những cây lớn, tán rộng trong vườn chùa, đặc biệt cây bồ đề (loại cây tượng trưng cho Phật giáo) câychư thiên chúc phúc thể trang trí trên cây bồ đề loại nhỏ, hay bon sai, đặt bên trong chùa.

MT

Xem thêm KTS Nguyễn Đức Phong & Quốc Bảo: “Chiếu sáng trong trang trí nội ngoại thất”, Nhà xuất bản Thanh Niên xuất bản năm 2001.

Chia sẻ: facebooktwittergoogle