Tại sao giới trẻ ít đến với đạo Phật?

Ngày nay, nhân loại nói chung, tuổi trẻ và người Tây Phương nói riêng đang tìm đến với Đạo Phật ngày càng nhiều. Theo thống kê năm 2010 Đạo Phật là tôn giáo lớn, đứng hàng thứ 4 trên thế giới với ước tính 488 triệu,[1] 495 triệu,[2] hoặc 535 triệu[3] người, chiếm khoảng 7% đến 8% dân số thế giới. Ngay cả Trung Hoa, mặc dù chỉ có 18.2% dân số theo đạo Phật, nhưng có đến 244,130,000 triệu người—chiếm 50.1% toàn dân số theo Đạo Phật trên thế giới. Giới trẻ các nơi như Âu Châu, Úc Châu, và một số nước Á Châu như Thailand, Trung Quốc thậm chí tuổi trẻ Việt Nam (5 năm gần đây) ngày càng tìm đến Phật Giáo.

Xem tiếp »

Thư gửi người cư sĩ trẻ
04/06/2022
Duyên khởi bài viết này vì, mấy hôm đầu tháng 5/2022, được một người em họ từ Nebraska sang thăm, nghe vài chuyện Phật sự nơi miền Trung Tây Hoa Kỳ, lòng vui mừng được biết em mình vẫn tin sâu Tam Bảo cho dù đang ở một nơi rất vắng người Việt. Cũng không có nhiều thì giờ để nói chuyện tu học. Phần vì, người từ miền xa lần đầu tới Quận Cam, chỉ...
Thong dong
23/05/2022
Chúng ta có thể loại bỏ căng thẳng không? Đương nhiên là có thể. Biện pháp đó chính là thả lỏng, buông xuống và buông bỏ; ngay cả khi không thể thư giản như vậy trong một thời gian dài, thì lâu lâu nghĩ cách thư giản một chút cũng là một việc hay. Cho dù là trong sự nghiệp hay trong học tập cũng thế, thi thoảng buông xuống gánh nặng về mặt thể xác và tinh...
Sự mầu nhiệm của lòng biết ơn
11/03/2022
Từ lâu tôi đã đọc được những lời vàng ngọc Đức Phật dạy về lòng biết ơn: “Người không phải Chân nhân, này các Tỷ-kheo, không biết ơn, không nhớ ơn. Đối với những người độc ác, đây là đặc tánh của họ được biết đến, này các Tỷ-kheo, tức là không biết ơn, không nhớ ơn. Đây hoàn toàn là địa vị kẻ không Chân nhân, này các Tỷ-kheo, tức là không...
Bước thận trọng
10/01/2022
Tôi nghĩ, “bước thận trọng” ở đây không có nghĩa là ta phải tập bước đi theo một phương cách đặc biệt nào đó, mà ý của vị thiền sư là muốn nhắc nhở sự chú tâm của ta. Vì thật ra thận trọng không có nghĩa là nhanh hay chậm, mà là ta có thấy rõ được những gì đang xảy ra không. Có nhiều khi, những bước chậm rãi cũng chưa hẵn là những bước thận trọng, phải...
Sống Trong Bình An
08/01/2022
Pháp mang lại an bình, là nơi trú ẩn và hạnh phúc cho thế gian. Nếu thế giới bị tước mất Pháp, chúng ta không thể tìm thấy bất kỳ sự bình an nào ở đâu cả. Nếu mọi người, cá nhân hay đoàn thể, luôn có Pháp trong tâm, thì họ giống như cỏ xanh tươi mọc trên cánh đồng mùa xuân hay thung lũng trên núi, liên tục được nước mưa tưới tẩm. Nếu người ta thiếu...
Một tỉnh thức bình thường
26/10/2021
Tôi từng nghe kể về những người có khả năng xuất hiện ở hai nơi cùng một lúc hoặc bay bổng trong không khí. Đôi khi, trong lúc ngồi thiền, tôi kinh nghiệm một cảm giác khinh an rất đặc biệt trong thân, tôi tưởng tượng rằng có lẽ mình cũng đang sắp sửa bay bổng đây. Tôi hy vọng tôi sẽ bay thật. Tôi nghĩ việc ấy sẽ rất là tuyệt vời, bay cao...
Khi Văn Thù vắng mặt
16/10/2021
Khi số người bệnh và người chết trên thế giới tăng nhanh chóng mặt, Việt Nam vẫn là nước khá yên ổn. Người bệnh Covid chỉ có vài chục, từ nước ngoài về là chính. Không mấy người chết, vì chưa quá tải. Nhưng sau đợt lễ 30-4, nhân duyên của việc lây lan hội đủ, mọi thứ thay đổi. Số bệnh nhân hằng ngày giờ đã tăng vọt lên hơn mười ngàn. Số người chết...
Lời khuyên cho em
20/07/2021
Ông Robert Fulghum là tác giả của một bài văn ngắn nổi tiếng, "Tất cả những gì tôi cần biết, tôi đã học ở lớp mẫu giáo", All I really Need to Know I Learned in Kindergarten.  Bài văn này đã được một dân biểu Hoa kỳ đọc trước Quốc Hội với mục đích để nó được ghi lại và lưu giữ mãi trong Hồ Sơ Quốc Hội, the Congressional Record.
Hoàn hảo tự nhiên
04/07/2021
Trên con đường đạo chúng ta vẫn thường mong đi tìm một hạnh phúc hoàn hảo. Và trong cuộc sống, khi đối diện với những muộn phiền, đứng trước một hoàn cảnh khó khăn, chúng ta muốn tìm một phương cách nào đó hay đẹp để giải quyết vấn đề.
Thấy rõ nhờ biết buông xả
12/05/2021
Tôi học được rằng, chánh niệm và tỉnh giác là hai yếu tố khác nhau về tính chất và tác dụng, nhưng chúng lại bổ túc và hầu như luôn đi đôi với nhau như hai mặt của bàn tay. Chánh niệm thuộc về yếu tố của định, và tỉnh giác thuộc về tuệ. Chánh niệm giữ tâm trọn vẹn trên đối tượng, và tỉnh giác soi sáng đối tượng.