Cánh cửa đưa ta về với bây giờ và ở đây

canh cua dua ta ve

Nguyễn Duy Nhiên

May mắn thay, đức Phật đưa ra một giải pháp sự thực tập phương pháp bằng cách chú ý đến những giác quan của mình.  dụ như trong kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm, lãnh vực đầu tiên của chánh niệm về thân, hướng dẫn hành giả trở về hoàn toàn mặt, tiếp xúc với thể của mình.  Ta ý thức ràng về những cảm giácnơi thân thể cảm giác của hơi thở ra vào, của bước chân ta đang đi, hay bất cứ một thế, hoặc cử động nào khác của ta.  Tuy nghe rất đơn giản, nhưng ảnh hưởng của thì cùng mầu nhiệm lớn lao.

sở điều này hiệu quả trong mỗi giây lát, tâm ta chỉ thể ý thức được mỗi một điều thôi.  Nếu đó một tưởng thì sẽ không một ý thức của giác quan.  trong giây phút ý thức của một giác quan, tưởng sẽ không mặt.  Đơn giản vậy.  Bước đầu thực tập, thì lẽ những ý thức về tưởng sẽ khởi lên nhiều hơn những ý thức của giác quan.  Nhưng sau một thời gian, khi sự thực tập được vững vàng hơn, ta thể sẽ được hai ba giây lát liên tiếp nhau của những ý thức trực tiếp về giác quan của mình, không hề bị gián đoạn bởi sựsuy nghĩvề chúng.  đối với những ai thói quen suy nghĩ nhiều quá, thì đây một kinh nghiệm an lạc một giải thoát rất lớn cho họ.  đó cũng một bước đầu rất thiết yếu trên con đường phát triển tuệ giác.

Đức Phật cho một ảnh dụ về tâm ta như một bình nước.  Nếu chỉ đầy phân nửa thôi thì Mara, tức Ma vương, sẽ len lỏi vào tìm cách quấy rối ta bằng đủ mọi cách.   việc này sẽ xảy ra nếu như phân nửa ta ý thức về những giác quan của mình, còn phân nửa còn lại ta suy nghĩ về chúng.  Mara một hình ảnh đại diện cho những điều bất thiện trong tâm ta không nhận biết, chúng những tập quán, nội kết, thói quen trong tâm thức, khuynh hướng thúc đẩy, khơi dậy những câu chuyện buồn lo, những ý nghĩ lăn xăn trong đầu ta.  Nhưng nếu như bình nước tâm của ta được đầy đến miệng thì Mara không thể nào xen vào được.  Đó khi ta hoàn toàn trực tiếp ý thức được những kinh nghiệm về những cảm giác của mình, thay những nghĩ suy, giải thích của mình về chúng.  Bằng cách làm đầy những giác quan, ta khiến cho tâm mình được trống rỗng.  khi tâm mình được an tĩnh thì hạnh phúc sẽ mặt, con đường tuệ giác của ta đi cũng sẽ bắt đầu rộng mở.

Andrew Olendzki

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle