Giữ tâm hài hòa: Một góc nhìn Phật giáo

Ngày nay, văn hóa toàn cầu với nhịp sống nhanh ngày càng chú trọng vào vật chất. Hầu hết mọi người, với mong muốn đạt được tham vọng, sự ổn định tài chính, tiện nghi vật chất và một cuộc sống hoàn hảo, thường phải trả giá bằng việc chịu đựng căng thẳng cả về thể chất lẫn tinh thần. Việc theo đuổi điên cuồng sự phát triển và thịnh vượng đã trở thành nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thiếu hạnh phúc, sự hài lòng, sức khỏe và sự an lạc.

Xem tiếp »

Phật giáo nên thích nghi theo Chánh pháp
21/02/2023
Sau khi Đức Phật nhập diệt, Phật giáo bắt đầu phải thích nghi hòa nhập với điều kiện mới để tồn tại và phát triển ngay trên quê hương của Đức Phật. Khi được truyền sang các xứ khác với nền văn hóa khác biệt thì điều tất yếu để tồn tại là Phật giáo phải thích nghi hòa nhập với hoàn cảnh, điều kiện mới về hình thức sinh hoạt. Sự...
Sự đóng góp của Thiền sư Nhất Hạnh trong việc giới thiệu Phật giáo Việt Nam trên bản đồ Phật giáo thế giới
09/06/2022
Phật giáo do Đức Phật Thích Ca sáng lập có nguồn gốc từ Ấn Độ. Ban đầu số lượng còn ít và nằm trong phạm vi nhỏ nên sự sinh hoạt thống nhất dưới sự chỉ dạy của Đức Phật. Tuy nhiên, khoảng 100 năm sau Phật nhập Niết-bàn, dù chư Tăng vẫn y cứ Pháp và Luật làm thầy...
Phật tử giữa đại dịch
31/10/2021
Từ nhỏ đã nghe đến hai chữ dịch bệnh, nhưng chưa bao giờ thực sự chứng kiến những gì đã xảy ra như hiện nay, dù chỉ qua điện thoại. Chẳng phải chỉ là dịch mà là đại dịch, bởi việc lây lan không chỉ nằm trong cộng đồng của một nước mà đã lan từ nước này sang nước khác, với những biến chủng nhanh chóng khó đỡ, số lượng bệnh lên hàng ngàn mỗi ngày,...
Đạo đức làm nổi bật vầng sáng nhân cách
02/07/2021
Đạo đức khiến cho thế giới bầy đàn, một lối sống bản năng kiểu cá lớn nuốt cá bé, mạnh hiếp yếu, trở thành xã hội nhân văn và quốc gia trọng lễ nghĩa. Chỉ có kinh qua hun đúc giáo hóa (giáo dục cảm hóa) bằng đạo đức, con người mới có thể cởi bỏ thú tính, trở thành bậc quân tử khiêm nhường. 
Hành thiện: Thiên đường trong cõi Ta-bà
26/11/2020
Thiên sứ không ở chốn thiên đường, Bồ-tát không sống cõi Tây phương. Có thể mang đến cho con người niềm tin, hy vọng và tình yêu thương, đấy chính là Thiên sứ; trong trái tim luôn hiện hữu tâm từ bi, cứu giúp chúng sinh, đấy chính là Bồ-tát.
Xây dựng những con người chân thực
01/10/2020
Đọc tin trên các báo thấy bao nhiêu vụ làm hàng giả từ pha bột ngọt hay bột giặt chất lượng thấp vào hàng có thương hiệu rồi bán. Có lần người viết tính mua mấy nải chuối chí n vàng của một anh bán dạo thì được tư vấn “Đừng mua, họ ngâm thuốc nên chuối mới vàng ươm như thế!”. Rồi còn những con tôm, trái mít nghe nói đều bị bơm thêm...
Chỉ là những thay đổi tự nhiên
23/05/2020
Chúng ta thường tự kể cho mình nghe những mẩu chuyện, mà ta cứ lặp đi lặp lại không biết bao nhiêu lần. Rồi chúng ta tự làm cho mình hoang mang và sợ hãi, quên rằng nỗi sợ và lo âu ấy bao giờ cũng là về một cái gì có thể đã xảy ra hoặc chưa xảy ra nhưng bây giờ thì không xảy ra. Và chúng ta cũng thường quên rằng, những gì đang xảy ra bây...
Cách giúp thân vui và tâm vui
28/06/2019
Thân vui tâm không vui, là “Phàm phu tạo phước, đối với các việc y phục, thức ăn uống, giường nằm, thuốc men… không có thiếu thốn, nhưng họ lại không thoát được các đường địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, cũng không thoát được đường dữ”.
Đạo đức, nghiệp và sự phát triển bền vững
05/05/2019
Trong nội dung của tham luận này, tôi xin điểm qua triết lý cơ bản mà mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc đề ra trong ngữ cảnh Phật giáo Nguyên thủy. Tôi xem nghiệp (P. kamma; S. karma) như một phạm trù đạo đức được xác định và thể hiện dưới ánh sáng của kinh điển Phật giáo thuộc hệ Pāli, cũng như từ góc độ...
Phật giáo và Âm nhạc
29/09/2017
Âm nhạc là một phương tiện biểu lộ các xúc cảm sâu xa của mình. Dù đấy là một bài thánh ca thiêng liêng hay một bài kinh cầu nguyện thì tất cả cũng đều khơi động trong tâm thức chúng ta những xúc cảm thật tuyệt vời. Vì thế âm nhạc thường giữ một vai trò quan trọng trong việc quảng bá tín ngưỡng. Trên khắp thế giới âm nhạc được áp dụng rộng rãi...