Đóng góp của Phật giáo đối với văn hóa Ấn Độ

Người sáng lập Phật giáo là Đức Phật Gautama. Vào thời điểm Phật giáo được thành lập, đó thực sự là một cuộc cách mạng, mở ra những vai trò mới cho phụ nữ và những người thuộc giai cấp thấp, giúp họ có thể lựa chọn và khám phá khuynh hướng tôn giáo của mình vào thời điểm bất bình đẳng còn rất cao. Phật giáo phản biện một số tập tục tồn tại vào thời kỳ đó như hệ thống đẳng cấp, các nghi lễ như hiến tế, v.v. Trái ngược với Bà-la-môn giáo, Phật giáo thúc đẩy sự bình đẳng trong xã hội, đơn giản hóa việc thực hành tôn giáo và giảm thiểu vai trò của nghi lễ. Giáo pháp Phật giáo đề cao tinh thần bất bạo động, bình đẳng, từ bi, sự thật, bố thí, v.v.

Xem tiếp »

Tư tưởng Long Thọ trùng phùng trên nẻo đường quê hương
05/11/2024
Thầy sinh ra và lớn lên tại thành phố Paksé, tỉnh Champasak, Lào; năm chín tuổi được phụ mẫu gửi vào ngôi chùa làng gần nhà (chùa Trang Nghiêm) hành điệu. Thiên bẩm thông minh, học đâu nhớ đó, điều này khiến cho thân mẫu lo sợ, liên tưởng tới thần đồng Hạng Thác (項槖, thần đồng cổ đại Trung Quốc, sống ở nước Cử 莒国,...
Kinh Phật Đã Nói Về Dân Chủ Từ Ngàn Năm Xưa? | Phan Tấn Hải
04/11/2024
Chúng ta nhìn thấy một thực tế trong lịch sử nhân loại rằng các vị vua minh quân rất hiếm. Cứ ngay như chuyện Sơn Tinh và Thủy Tinh là thấy rồi, hễ bị thất cử hay thua phiếu là giận dữ, gầm thét, gọi mưa, hú gió, gây bạo loạn, đưa binh tôm, tướng cá quậy phá. Không biết là có cô Mỵ Nương nào trong sự...
Đạo Sinh dịch: Sự độ lượng
02/10/2024
Sự độ lượng, dana, là một trong sáu paramita, hay hành động siêu việt. Par nghĩa đen là “bờ bên kia”. Thật vậy, từ này vẫn rất thông dụng ở Ấn; par – có nghĩa bờ sông bên kia. Mita là người đã đến đó. Vì thế paramita có nghĩa là người đã đến bờ bên kia. Một số học giả xem các paramita như sáu pháp viên mãn (perfections). Chính xác đó là...
Huệ Đan: Lòng độ lượng vô ngã, hành động tự tại trong thiền Phật giáo
26/09/2024
Thiền Trong Hành Động (Meditation in Action) là một trong những tác phẩm nổi bật của Chögyam Trungpa Rinpoche, một vị thầy Phật giáo nổi tiếng người Tây Tạng, có ảnh hưởng lớn đối với việc truyền bá Phật giáo tại phương Tây. Tác phẩm này mang tính thực tiễn cao, giới thiệu về các khía cạnh thực hành...
 Sự bình đẳng về quả vị trong Phật giáo
29/06/2024
Việc xác lập vị trí tối thượng tức là chấp nhận một cái ngã trường tồn. Đạo Phật chủ trương vô ngã, vạn pháp do duyên sanh. Phật giáo khẳng định mọi người đều bình đẳng trên con đường giải thoát. Đức Phật chỉ là người đã khám phá ra con đường cổ xưa, đã đi trên con đường ấy và đã giác ngộ. Vì muốn cho chúng sanh đạt được sự an...
Kinh điển sơ kỳ và cái nhìn lịch sử
07/05/2024
Cụm từ “Phật giáo sơ kỳ” đề cập đến thời kỳ sớm nhất trong quá trình phát triển tư tưởng và thực hành Phật giáo, kéo dài từ buổi đầu cho đến khoảng triều đại của vua Aśoka (A Dục) vào thế kỷ III tr.TL. Thời điểm khởi đầu - hay nói cách khác, thời điểm khi Đức Phật còn tại thế - khó xác định một cách chắc chắn. Tuy nhiên, thời kỳ của...
Lý tưởng Bồ-tát trong Lục Độ tập kinh
07/03/2024
Thiền sư Khương Tăng Hội (195-280) được xem là Sơ tổ Thiền học đầu tiên của Việt Nam và cũng được xem là người có đóng góp to lớn cho sự hưng thịnh của đạo Phật trong giai đoạn thế kỷ III. Ông vốn người gốc Khương Cư, tổ tiên mấy đời chuyển đến sống ở Ấn Độ; đến thời cha ông đã đến Giao Châu để buôn bán, lấy vợ và sinh sống tại...
Tìm hiểu Duy thức tánh trong Thành Duy thức
16/01/2024
Duy thức học là môn tâm lý học Phật giáo trình bày thực tướng của vũ trụ nhân sinh. Hành giả khi đi vào nghiên cứu học tập và thực hành môn Duy thức có thể vượt qua được lớp sương mù ảo ảnh để trở về với thực tại tối hậu chính là chân Duy thức tánh.
Khái niệm siêu thoát trong Phật giáo
19/12/2023
Theo quan điểm Phật giáo, có sáu cõi mà một chúng sanh sẽ tiếp tục trong sự tái sinh còn luân hồi là Thiên (cõi trời), Nhân (cõi người), A-tu-la, Ngạ quỷ, Súc sinh và Địa ngục. Trong khi đó, các bậc chứng Thánh quả từ A-la-hán trở lên[1] thì vẫn còn tái sinh nhưng không còn luân hồi nên không ai biết được dấu tích của các vị ấy....
Tư tưởng Thiền học của Tam tổ Huyền Quang
12/06/2023
Tư tưởng của Trúc Lâm là hành đạo giúp đời, đưa đạo đến đời, mang khuynh hướng “nhập thế”. Thông qua các sáng tác văn thơ của Tổ Huyền Quang như Chư phẩm kinh, Công văn tập, Thích khoa giáo, Phổ Tuệ ngữ lục, Ngọc tiên tập, nhưng đáng tiếc là chỉ còn lưu giữ 24 bài thơ và một bài phú Nôm, chúng ta thấy rõ quan điểm, tư tưởng...