Ngôi chùa tâm linh

Từ Thành phố Đà Nẵng đi về phía Bắc trên quốc lộ 1 (nay gọi là đường Trường Chinh), vượt qua cổng xe lửa thường gọi là Ngã ba Huế cỡ một cây số, rẽ bên phải theo đường Nguyễn như Hạnh một quãng dài độ ba trăm mét, và rẽ phía trái theo đường bê tông. Đó chính là con đường dẫn đến khuôn viên toạ lạc của Thiền Viện Bồ Đề, có ngôi Bảo tháp Vạn Phật thờ Xá lợi Phật cao ngất vừa được khánh thành cuối năm 2009.

Xem tiếp »

Chùa Tây Thiên
11/03/2011
Chùa Tây Thiên, tuy mới được kiến tạo từ năm Nhâm Dần, 1902 nhưng qua quá trình hình thành và phát triển suốt nửa đầu thế kỷ XX thì ngôi chùa mới này cũng đã đóng giữ một vai trò trọng yếu trong công cuộc chấn hưng Phật giáo tại miền Trung; đã góp phần đánh thức nhiều thế hệ Tăng, tín đồ Phật giáo Việt Nam, sau hơn một thế kỷ ngủ vùi trong suy vi, đình...
Chùa Báo Quốc, Huế
12/03/2011
Chùa hiện mang tên Báo Quốc (報 國), nhưng trước đây đã lần lượt có các tên Hàm Long, rồi Báo Quốc, rồi Thiên Thọ, và cuối cùng lấy lại tên Báo Quốc. Trong khuôn khổ bài viết này, tôi sẽ nói lý do vì sao ngôi chùa đã nhiều phen thay đổi tên gọi như vậy.
Chùa Trúc Lâm, Huế
15/03/2011
Chùa Trúc Lâm Đại Thánh, gọi tắt là Trúc Lâm, cũng như nhiều ngôi chùa khác ở Huế, ban đầu chỉ là một am nhỏ đơn sơ. Chùa tọa lạc trên đồi Dương Xuân thượng thuộc làng Thuận Hòa, xã Thủy Xuân, huyện Hương Thủy, cách kinh thành Huế khoảng 5 km về hướng nam.
Quốc Ân Tự - Gạch nối quá khứ và hiện tại
20/03/2011
Chùa Quốc Ân là một trong những ngôi tổ đình danh tiếng và lâu đời bậc nhất tại cố đô Huế. Hiện tại chùa Quốc Ân vẫn còn bảo lưu nhiều dấu ấn văn hóa Phật giáo trong các thời kỳ từ Thuận Hóa đến Phú Xuân và Huế ngày nay. Chùa thuộc hệ phái Bắc Tông, do tổ sư Tạ Nguyên Thiều khai sơn vào khoảng những năm 1682-1684 với tên ban...
Từ Hiếu và thời gian
21/03/2011
Và nhắc đến Huế, người ta không quên nhắc đến chùa Từ Hiếu. Nếu nói nó là ngôi chùa cổ thì chưa hẳn đúng lắm. Vì sao? Nó còn quá trẻ so với chùa Thiên Mụ, Tổ đình Quốc Ân hay Báo Quốc… Nhưng Từ Hiếu đi vào lòng người không phải bằng con đường của bề dày lịch sử hay công trình tráng lệ, mà nhẹ nhàng đi vào lòng người bởi trường ca hiếu nghĩa và độ...
Ảnh hưởng của nghệ thuật Hy Lạp lên nét điêu khắc ban đầu của Phật giáo
29/03/2011
Hình ảnh một thần linh vừa thiêng liêng vừa trừu tượng vẫn còn sống động ở phương Đông. Cái lý tưởng của Hy Lạp về nét đẹp con người và nét đẹp thiêng liêng cùng với quan niệm của Phật giáo về cái đẹp đã gặp nhau, hòa hợp nhau tạo ra những hình tượng tôn nghiêm xinh đẹp như người ta nhìn thấy...
Nghệ thuật PHẬT GIÁO Đông Nam Á
29/03/2011
Nền nghệ thuật Phật giáo sớm nhất ở Đông Nam Á được xác định vào khoảng thế kỷ thứ 6 stl. Những tác phẩm điêu khắc này chủ yếu là các tượng Phật, thể hiện theo phong cách và biểu tượng hình họa rất gần gũi với tượng Phật Ấn Độ. Mối liên hệ giữa Đông Nam Á và Ấn Độ đã diễn ra sớm hơn, vào đầu kỷ nguyên Tây lịch như được công nhận từ các...
Cách ăn chay của người Kỳ-na
03/05/2011
Người Kỳ-na ăn chay bởi vì họ tin sâu vào học thuyết nghiệp và tái sinh. Và việc thực hiện triệt để nguyên tắc ahimsa được xem như cách thức tốt nhất để đoạn trừ nghiệp. Người Kỳ-na hiểu nghiệp khác Phật giáo. Nghiệp theo Kỳ-na giáo, là một thể dạng vật chất mà mắt thường không thể nhìn thấy; và một hành động sát hại, dù vô tình hay cố ý,...
Tiệc chay mùa Phật đản
03/05/2011
Một bữa ăn chay đãi đằng người thân bạn hữu trước hết là đã góp phần công đức hạn chế sát sinh trong mùa Phật đản, là một điều lành đáng nên làm cùng nhau họp mặt để mừng sinh nhật Phật cũng là một việc bày tỏ sự vui mừng, hân hoan, tất nhiên, cũng là một sinh hoạt văn hóa đẹp. Chân dung đức Phật sơ sinh đặt ở phòng tiệc, một vài bài ca Phật...
Chùa Linh Quang - Ngôi chùa mang nhiều dấu ấn Phật giáo Huế
29/05/2011
Chùa Linh Quang (靈光寺) tọa lạc trên đỉnh bằng của dốc Bến Ngự, xưa kia gọi là núi Ngũ Bình làng Phú Xuân nay là phường Trường An Tp. Huế. Chùa Linh Quang vốn là do hai chùa Viêm Quang và Linh Giác hợp lại. Viêm Quang nguyên là thảo am của Tăng cang Đoàn Thiện Thụ dựng vào năm 1852. Còn Linh Giác được Thượng...