Bồ-tát đạo trong Nhập Bồ-đề hành luận của Tịch Thiên

Tịch Thiên (Śāntideva, khoảng thế kỷ VII - VIII CN) là một Tăng sĩ nổi tiếng của Phật giáo Ấn Độ. Ngài giảng dạy tại Nālandā, trường đại học Phật giáo gần Patna Ấn Độ ngày nay, nơi có 10.000 sinh viên theo học và có một thư viện 11 tầng, trong nhiều thế kỷ là một trong những đại học quan trọng của thế giới. Nhập Bồ-đề hành luận (Bodhicaryāvatāra) được cho đầu tiên được trình bày như một bài giảng của Tịch Thiên dành cho các Tăng sĩ đồng môn của ngài. Đây là một nghiên cứu về việc tu tập tâm Bồ-đề, tức tâm giác ngộ. Nhập Bồ-đề hành luận

Xem tiếp »

Câu chuyện về các ước mơ không thực hiện được
07/02/2025
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tế và ước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế một cách thực tế hơn, hoặc ngược lại thì thực tế đôi khi cũng có thể khơi động và làm sống lại các ước mơ của mình trong quá khứ. Câu chuyện mà tôi sắp thuật lại dưới đây nêu lên các ước mơ của một...
Chỉ một lần với tâm trong sáng
04/02/2025
Cuộc sống là một chuỗi tiếp nối nhau, mà mỗi giây phút là một sự chuyển hóa. Trong giây phút này ta tiếp nhận những quả trái của quá khứ, chúng biểu hiện ra bằng những kinh nghiệm trong giờ phút hiện tại, và rồi trở thành hạt giống của tương lai.
Quan niệm của Đức Phật về tài sản
13/01/2025
Là Phật tử, chúng ta không khỏi xót xa và đồng cảm với những nỗi đau thương và mất mát của đồng bào. Nhưng giữ gìn sự bình an nội tâm trước những biến động bên ngoài là một trong những cách mà người tu, xuất gia cũng như tại gia, có thể làm để cống hiến cho xã hội. Thiết nghĩ, giữa thời đại vật chất lên ngôi, lũng đoạn đời sống đạo...
Quan niệm nghiệp của Phật giáo & góc nhìn xã hội
23/12/2024
Hành vi hình thành thói quen, thói quen hình thành nhân cách. Đây là một quan điểm được thừa nhận khá phổ biến đối với những người nghiên cứu Phật học và Tâm lý học. Về khái niệm “nhân cách”, giữa các nhà nghiên cứu tâm lý vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau, chưa thống nhất. Nội hàm khái niệm này rộng và khá phức...
Đức Phật Dạy: Thường Trực Thấy Vô Ngã Sẽ Giải Thoát
15/12/2024
Tuệ Trung Thượng Sỹ, một Thiền sư lớn của Việt Nam trong thế kỷ 13, từng nói rằng muốn vượt qua dòng sông sinh từ cần tự nhìn thấy thân và tâm mình như một con trâu bùn, vì khi trâu bùn bước xuống sông là sẽ tự tan rã. Nghĩa là, luôn luôn tự thấy mình là vô ngã, và đó là cách vượt sông sinh tử. Đó cũng là một cách mô...
ý niệm và thực tại
20/11/2024
Trong quyển Republic của Plato có một chuyện ngụ ngôn nổi tiếng về một hang động. Trong hang động có một hàng tù nhân, họ bị xiềng lại với nhau bằng một cách mà họ chỉ có thể nhìn vào vách hang bên trong. Họ không thể nào quay lưng lại. Phía sau lưng những người bị xiềng là một ngọn lửa, và có những hình người nhỏ xếp chung quanh như là đang sinh...
Tưởng Niệm Thầy | Đồng Thiện
07/11/2024
Thế là một năm đã trôi qua kể từ ngày thầy ra đi vĩnh viễn. Một năm dài đằng đẵng hay chỉ là cái chớp mắt đây? Nhạn bay qua bầu trời không lưu dấu, ấy vậy mà trong tâm hình bóng hiển hiện rõ ràng. Hư không không vết tích, nào ngờ dấu vết như bàn thạch. Kỳ diệu là ở chỗ này! Cánh hoa rơi không âm thanh nhưng tiếng lòng mãi vang vọng. Cánh...
Thiên Lý Độc Hành | Hạnh Chi
03/11/2024
Thời gian như bóng câu qua cửa, ngỡ thoáng chốc mà sáng rồi tối, ngày rồi qua tháng, tháng rồi qua năm, niên kỷ qua thiên niên kỷ, tưởng như: Không năm, không tháng, không ngày. Thời gian là hạt bụi bay vô thường … Những hạt bụi vô thường lặng thầm đến rồi đi, nhưng cũng trong lặng thầm, vẫn ẩn hiện những dấu mốc thời gian mà hạt...
Luận bàn về: "Tâm tức Phật"
10/10/2024
Phật có ba thân: Pháp thân, Báo thân và Ứng thân. Lại nói, quốc độ của Phật có bốn loại: Tịch quang độ, Thực báo độ, Phương tiện độ và Đồng cư độ. Phật Thích Ca Mâu Ni là Ứng thân Phật và cũng là Phật của Đồng cư độ. Thêm nữa, Thiền tông lấy Phật Thích Ca Mâu Ni làm bản tôn. Ngài thực sự là vị giáo chủ của pháp giới mà chúng ta phải một...
 Những món quà Ngài để lại: DI SẢN GIÁO PHÁP CỦA AJAAN DUNE ATULO
25/09/2024
Người học và người thực hành Pháp có hai loại. Loại thứ nhất là những người chân thực học và hành để tìm giải thoát khỏi đau khổ. Loại thứ nhì là những người học và hành để khoe về thành tích của mình và dành cả ngày để tranh luận, tin rằng việc thuộc lòng nhiều văn bản hay có thể trích dẫn nhiều vị...