Duy-ma-cật: Nhân cách huyền thoại

duy ma cat

Vaisâli (Tỳ-da-li), thủ phủ của Vajji (Bạt-kỳ), một cường quốc theo chế độ cộng hòa thị tộc của người Vajji, các lân bang quen gọi Licchavì, một đô thị phát triển trù phú thời đức Thích Tôn tại thế, những người Licchavì giàu , vinh quang, được như các thiên thần cõi trời Ðao-lợi (Trayastrimsa).
Một buổi sáng, tiếng trẻ khóc trước vườn Thượng uyển của nhà vua. Người giữ vườn ra xem, bắt gặp một gái bị bỏ rơi dưới một gốc xoài. Ông ẳm gái về nuôi đặt tên Amrapâlì, với ý nghĩa người con gái được bảo vệ bởi gốc xoài.
Lớn lên, sắc đẹp của nàng không những rục sáng cả nước, còn chói rạng xa đến những địa phương tiếng đồn thể lan đến. Nhan sắc của nàng che mờ trí tuệ dũng lược của các vương tôn, công tử, những người Licchavì giàu , thế lực. Nàng trở thành đối tượng tranh chấp của họ. Ðể tránh cho sự tranh chấp không trở thành xung đột quyết liệt, họ thỏa thuận Amrapâlì bảo vật chung. Ðịnh mệnh bắt nàng phải trở thành một kỹ nữ. cũng từ đó, Vaisâlì trở thành một vườn hoa chói lọi bởi sắc đẹp thiên kiều mỵ của Amrapâlì, thu hút khá nhiều tài sản vật chất của các vương tôn, của cả những quân vương đầy quyền uy. Trong đó cả vua Bimbisàra, vua nước Magadha hùng cường bậc nhất vào thời bấy giờ. Vua một thời bạn của Thái tử Siddhârtha, sau đó đệ tử thành tín của Phật. Amrapâlì sinh cho Bimbasàra một người con. Một con người được sinh ra từ những đam trụy lạc của một quân vương một kỹ nữ. Nhưng, đó sẽ một đóa sen từ bùn lầy hôi tanh vươn lên với hương sắc thuần tịnh. Họ đặt tên cho con mình Vimala, không ô nhiễm, hay sẽ dứt sạch ô nhiễm. Quả nhiên, về sau Vimala xuất gia theo Phật, rồi chứng đắc quả A-la-hán.
Ðó một Vimala ẩn sỹ. Từ thanh lâu đi vào rừng tía. Lang thang với một bình bát ba y. Hạnh phúc với đời sống tri túc.
Nhưng, còn một Vimala khác không chỉ làm chói sáng Vaisâlì như một nhân vật huyền thoại. Một con người danh tiếng không chỉ được đồn đãi giữa các vua chúa, các phú gia địch quốc, giữa các trà đình tửu quán, giữa các chốn thanh lâu trụy lạc; danh tiếng ấy còn vang xa đến tận cùng biên giới của trụ, nếu trụ biên giới; được các Thánh nhân, các Bồ-tát kính trọng; được các đức Phật tán dương. Ðó danh tiếng không chút ô nhiễm ngay được truyền tụng giữa bùn lầy ô nhiểm. Ðó một Vimala-kìrti. một Thánh nhân nhưng không hềtrên cõi Thánh thanh tịnh vi. Ðó cũng một tay lạc phách giang hồ, trong lòng tay, những cánh hoa giới trở thành thể tính Chân không vi diệu.
một nhân vật lịch sử như thế chăng, hay đấy chỉ một nhân vật cấu để biểu tượng một tưởng triết học hay một tưởng Bồ-tát đạo của Phật giáo Ðại thừa?
thể trả lời một cách dứt khoát rằng đó một nhân vật lịch sử, xuất hiện trong một giai đoạn đặc biệt của lịch sử phát triển Phật giáo nói chung, trong thời kỳ vận động của Ðại thừa.
Một con người thật được trang bị với một sở tưởng bất nhị (advaita) để thể tự nâng lên hàng Thánh giả vượt ngoài tam giới nhưng đồng thời thể hạ mình ngập lụt trong thế gian ô nhiễm vẫn không tách lìa thế giới thuần tịnh nhiễm.
Một con ngưòi thật, sống trong trạng thái an nhiên giải thoát bất khả nghị, đã bưng ngọn đèn trí tuệ ra khỏi các hang động tĩnh mặc, từ các thâm sơn cùng cốc, để rọi sáng đường đi cho những con người đang mãi chìm đắm trong bùn lầy hôi thối bỗng phát hiện chân diện mục của mình nguyên lai thanh tịnh. Ðó một nghệ lớn, bằng du thần thông tam muội, hằng rong chơi trong sáu nẻo luân hồi, với những chất liệu thấp hèn, bẩn của thế giới ô trược, đã nắn thành những tác phẩm thánh thiện tuyệt vời. Lịch sử nhân loại nếu chưa từng xuất hiện một, hay nhiều nhân vật như vậy, thì thế giới này chỉ một sa mạc nóng bức đầy quái tượng thú. Ðó một khẳng định mang tính bản thể luận, cũng yếu tính lịch sử phát triển của hội loài người.
Chính , trong một thời kỳ nhất định, tất yếu xuất hiện một nhân vật hiện thực như vậy để làm sáng tỏ khát vọng vĩnh cửu của con người, thúc đẩy lịch sử chuyển hướng sang một giai đoạn mới; đã nhiều nhân vật lịch sử như vậy, cho nên hình ảnh một Vimalakìrti hiện thực được hoá thân thành nhân vật huyền thoại. Nói cách khác, từ một con người hiện thực, Vimalakìrti trở thành biểu tượng cho tác nhân lịch sử. Thế nhưng, đó con người chúng ta sẽ học tậpđây, như một cách người nhân cách hóa cho tưởng của Ðại thừa Bồ tát.
Tuệ Sỹ - Trích một phần trong bàiGiới
thiệu kinh Duy-ma-cật

Chia sẻ: facebooktwittergoogle