Cảnh báo suy thoái tài nguyên, môi trường ở VN

Mặc dù mới ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, song Việt Nam đã và đang phải đối đầu với các vấn đề môi trường nghiêm trọng - nhiều nghiên cứu gần đây đều chung nhận định trên

Mặc mớigiai đoạn đầu của quá trình phát triển, song Việt Nam đã đang phải đối đầu với các vấn đề môi trường nghiêm trọng - nhiều nghiên cứu gần đây đều chung nhận định trên. Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, tổn thất do ô nhiễm môi trườngViệt Nam đã lên tới 5,5% GDP hằng năm.

Tài nguyên suy kiệt

TS Thanh, Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, năm 2010, Việt Nam chỉ còn khoảng hơn nửa triệu hécta rừng nguyên sinh phân bố rất rải rác với khả năng phục hồi thấp.
Theo ước tính của Cục Kiểm lâm (Bộ NN&PTNT), cuối năm 2010, diện tích rừng toàn quốc đạt khoảng 13.390.000ha với độ che phủ ước đạt 39,5%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra trong chiến lược bảo vệ phát triển rừng.

 

 

 

 

Quá trình phát triển kinh tế đang xâm lấn sự đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên. Ảnh: HNM

 

Quá trình phát triển kinh tế thực sự đang đe dọa sự tồn tại phát triển của rừng. Những năm qua, diện tích rừng mất "một cách hợp " do khai thác chiếm 34% diện tích đất rừng bị chuyển đổi mục đích sử dụng lên tới hơn 42%. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng chủ yếu nhằm phát triển các loại cây công nghiệp giá trị như cao su, phê đặc biệt phục vụ ngành thủy điện. Điều đáng lo ngại tốc độ phát triển thủy điện ngày một gia tăng, số nhà máy thủy điện vừa nhỏ ngày một nhiều. Nếu như năm 2006, cả nước mới 12 nhà máy thủy điện vừa nhỏ thì đến năm 2008, cả nước thêm 24 nhà máy, số nhà máy được tăng thêm vào năm 2010 19.

Sự tăng nhanh về dân số việc khai thác quá mức tài nguyên nước cũng như tài nguyên đất rừng đã làm suy kiệt nguồn nước. Theo tính toán, lượng nước mặt bình quân đầu người hiện nay trong tổng nguồn nước các con sông của Việt Nam chỉ khoảng 3.840 m3/người/năm. Nếu căn cứ theo chỉ tiêu đánh giá của Hội Tài nguyên nước quốc tế, quốc gia nào lượng nước bình quân đầu người dưới 4.000 m3/người/năm quốc gia thiếu nước thì Việt Nam đang thiếu nước trầm trọng. Với tốc độ phát triển dân số như hiện nay, theo dự tính, đến năm 2025, lượng nước mặt bình quân đầu người của các con sông Việt Nam chỉ còn khoảng 2.830 m3/người/năm.

Rừng thu hẹp, nước cạn kiệt, nên tốc độ suy giảm đa dạng sinh học đang gia tăng nhanh chóng dẫu Việt Nam từng được Trung tâm Giám sát bảo tồn thế giới đánh giá một trong 16 quốc gia mức đa dạng sinh học cao nhất thế giới. 70% dân số Việt Nam sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên đa dạng sinh học trên thực tế, hoạt động khai thác gỗ lâm sản ngoài gỗ trái phép diễn ra ngày càng mạnh mẽ không thể kiểm soát đối với tất cả loại rừng. Tại vùng ven biển, nông dân đua nhau phá rừng ngập mặn, quai đê lấn biển để nuôi trồng thủy sản. Thống cho thấy, trong hai thập kỷ qua, tới 200.000ha rừng ngập mặn bị chặt phá để nuôi tôm. Bởi thế, không lạ gần nghìn loại động, thực vật hoang trong thiên nhiên của nước ta đang bị đe dọa nhiều loài sinh vật quý hiếm khác đã, đang ngày một hiếm.

Môi trường ô nhiễm

Theo kết quả điều tra của Bộ Công thương, trong số 154 khu công nghiệp đang hoạt động trên toàn quốc, chỉ 39 khu công nghiệp hệ thống xử nước thải tập trung (chiếm 25,3%). Điều đó nghĩa khoảng 70% trong số hơn một triệu mét khối nước thải/ngày không qua xử từ các khu công nghiệp được xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước mặt.

Hầu hết đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi. Nồng độ bụi trong không khícác thành phố lớn như Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần. các nút giao thông thuộc các đô thị này, nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép đến 5 lần. Tại các khu đô thị mới nơi nhà cửa, đường đang trong quá trình xây dựng thì nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn tới 20 lần.

Cái giá phải trả do ô nhiễm môi trường rất đắt. Điển hình như ô nhiễm nước tại sông Thị Vải do Công ty VEDAN gây ra ước tính thiệt hại lên đến 567 tỷ đồng/năm. Cũng do nước bị ô nhiễm, trong vòng 4 năm qua, 6 triệu người Việt Nam bị mắc bệnh số tiền chữa trị lên đến 400 tỷ đồng.

Với hình phát triển như hiện nay, khi tốc độ tăng trưởng GDP càng cao thì mức độ gia tăng chất thải sẽ càng lớn, tổn thất phúc lợi hội sẽ ngày càng nhiều. Chính vậy, phát triển kinh tế theo hướng bền vững rất cần thiết. Theo TS Huy Thành, Viện Nghiên cứu môi trường phát triển bền vững, để đạt được điều này, chúng ta cần đổi mới duy phát triển, chuyển từ duy lấy tăng trưởng, phát triển kinh tế làm trọng tâm sang phát triển hiện đại, an toàn, lâu dài bền vững. Nhà nước cần thiết lập chính sách chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng hình thành phát triển kinh tế xanh đồng thời ban hành các chính sách thúc đẩy việc sử dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường. tất nhiên, để công cuộc phát triển kinh tế bền vững thành công, sự nỗ lực của các cấp chính quyền mọi người dân không thể thiếu.

Theo HNM

Nguồn: VietNamNet

Chia sẻ: facebooktwittergoogle