Nhị Tổ Pháp Loa

Pháp Loa là Tổ thứ hai, nối pháp Điều Ngự Giác Hoàng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Sư tên thực là Đồng Kiên Cương, sinh ngày mùng 7 tháng 5 năm Thiệu Bảo thứ 6; người thôn Đông Hòa, hương Cửu La, phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương, miền Bắc Việt Nam.

Xem tiếp »

Những nơi khởi nguyên của Phật giáo ở Hàn Quốc và Việt Nam
31/10/2017
Khi nghĩ về vương quốc cổ Baekje nơi mà Phật giáo đã đặt bước chân đầu tiên trên lãnh thổ ngày nay là Hàn Quốc, người Việt Nam không khỏi bâng khuâng nhớ lịch sử xưa nước mình với “mái chùa che chở hồn dân tộc” khởi nguyên từ xứ sở Giao Châu.
Bia phục lệnh chỉ ở chùa Bút Tháp
02/08/2017
Văn bia có niên đại sớm nhất tại chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự) là Phụng lệnh chỉ, tạo ngày 19 tháng 10 năm Phúc Thái thứ 4 (1646) đời vua Lê Chân Tông (1643-1649) do Nội án sử Phương Lộc nam Nguyễn Đắc Thọ vâng phụng viết. Bia là một tấm đá cao 1,4m, rộng 0,32m, dày 0,12m; một mặt được chôn trực tiếp xuống đất, phía bên phải trong...
Quần thể hang động Mạch Tích
31/07/2017
Mạch Tích sơn (麦积山) là một ngọn núi nhỏ cách thành phố Thiên Thủy (天水市) vào khoảng 45km, thuộc tỉnh Cam Túc (甘肃), Trung Quốc. Ngọn núi được đặt tên “Mạch Tích” bởi vì nó trông giống như một đốnglúa (mạch). Mạch Tích sơn chỉ cách Con đường tơ lụa vài dặm về phía Nam; và chính vị trí cùng địa thế c
Quần thể hang động Long Môn
16/05/2017
Quần thể hang động Long Môn (龍門石窟) tọa lạc hai bên bờ sông Y (伊河), nằm ở phía Nam thành phố Lạc Dương, thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.Long Môn được xem là một trong bốn quần thể hang động Phật giáo lớn nhất Trung Quốc (banơi khác là Mạc Cao/莫高窟), Vân
Đôn Hoàng
31/03/2017
Đôn Hoàng (敦煌), một ốc đảo nằm trên Con đường tơ lụa xưa của Trung Quốc, nay nằm ở phía Tây tỉnh Cam Túc và phía Đông sa mạc Taklamakan (塔剋拉瑪乾沙漠/ Tháp-khắc-lạp-mã-can sa mạc), là một địa danh rất quan trọng về phương diện lịch sử, với cả Phật giáo và Trung Quốc. Là một điểm dừng chân quan trọng trên những con đường thương mại nối kết Trung Quốc và Trung Á,...
Cuộc đời Đức Phật trong bích họa chùa Khmer Nam Bộ
14/03/2017
Cuộc đời Đức Phật là đề tài chủ đạo trong mỹ thuật Phật giáo Nam truyền từ các phù điêu, tượng thờ, tượng tròn ngoại cảnh đến các loại tranh vẽ và bích họa. Do chủ tâm vào Đức Phật lịch sử (mà không lưu tâm đến các đối tượng khác như Phật giáo Bắc truyền: chư Bồ-tát, La-hán…) nên mỹ thuật Phật giáo Nam truyền Đông Nam...
Khảo về chi tiết nổi Phật nên cảnh chùa trong các chuyện kể về chùa chiền ở Tiền Giang
18/02/2017
Có thể nói ở giai đoạn đầu khẩn hoang, dân ấp dân lân sớm có ý nguyện lập chùa thờ Phật, nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh, xuất phát từ môi trường rừng thiêng nước độc có Trời Phật hộ trì.Mặt khác, do khổ công khai thác, cải tạo thiên nhiên mà được bù đắp nên trù phú sản...
Huyền Không: Ngôi chùa Treo kỳ thú ở Trung Quốc
11/01/2017
Huyền Không tự (hay còn được gọi là chùa Treo, Hanging Pagoda) tọa lạc tại Hằng sơn (恒山), cách thành phố Đại Đồng (大同) khoảng 65 km, thuộc tỉnh Sơn Tây (山西), Trung Quốc. Mặc dù Hằng sơn được xem là một trong năm ngọn núi thiêng của Đạo giáo, Huyền Không lại là một ngôi chùa Phật giáo.
Từ Nghi môn Torana đến Cổng Tam quan
18/11/2016
Torana (Phạn: torana, từ tor, đi xuyên qua), đối với người Ấn Độ có nghĩa là cổng ra vào/cửa ngõ, thường làm từ đá hay gỗ, đánh dấu lối vào một điện thờ hay tháp Phật giáo hoặc điện thờ Hindu và Kỳ-na giáo ở lục địa Ấn Độ, Đông Nam Á và Đông Á. Những torana tiêu biểu bao gồm hai cột trụ mang hai hay ba xà ngang dài quá các cột trụ...
Phật giáo và văn hóa Nhật Bản*
20/10/2016
Phật giáo có một sự đóng góp to lớn không chỉ đối với sự phát triển nghệ thuật ở Nhật Bản, mà còn đối với sự phát triển văn hóa ở hầu hết mọi phương diện. Sự thực, nếu không có Phật giáo, Nhật Bản không bao giờ đạt được nền văn minh như hiện nay.