Nhân duyên học: Từ ý nghĩa đến thực nghiệm

nhan duyen hoc

Thích Thái Hòa

 

Nhân duyên học ? Nhân duyên học học về giáo do Đức Phật dạy nội dung về nhân duyên nhân quả. Nhân, tiếng Phạn gọi Hetu. Duyên, tiếng Phạn gọi Pratya Quả, tiếng Phạn gọi Phala.

Nhân hay hetu năng lực hay động tác động; Duyên hay pratya những điều kiện tương tác, hỗ trợ khiến cho từ nhân sinh khởi quả quả hay phala kết quả hình thành do quá trình tác động thành tựu của nhân duyên.

Nhân duyên, nhân quả một thực tại khách quan, chân phổ biến cho mọi hiện hữu. trong đời, không sự hiện hữu nào không hiện hữu từ nhân duyên, nhân quả. Nhân thiếu duyên, quả không thể sinh. Quả thiếu duyên, quả tự hủy diệt. nhân thiếu duyên, nhân luôn luôntrong trạng thái tiềm ẩn.

Sở con người bị rơi vào đời sống kiến luân chuyển trong khổ đau do con người không giác ngộ được đạo nhân duyên, nhân quả.

trong đời, người nào gieo nhân thiện, lại được yểm trợ bởi duyên lành, người ấy ắt hẳn sẽ gặt quả vui. Người nào gieo nhân ác, lại được hỗ trợ bởi duyên xấu, người ấy nhất định sẽ gặt quả khổ. Người nào gieo nhân ác, lại được yểm trợ bởi duyên lành, quả khổ sẽ đến với người ấy không toàn vẹn. Người nào gieo nhân thiện, lại được yểm trợ bởi duyên xấu, quả lành sẽ không thành tựu toàn vẹn đối với người ấy.

Nhân duyên, nhân quả đạo sống động, thẳm sâu, vi diệu, liên hệ chằng chịt giữa tâm vật, giữa tác ý hành động, giữa chủ thể đối tượng, giữa đời này nhiều đời về trước, giữa đời này với nhiều đời về sau, giữa người này với người kia, giữa người này với nhiều người kia, giữa con người với muôn loài, giữa muôn loài với con người, giữa con người với thiên nhiên toàn thể trụ, nhân duyên, nhân quả còn sự tương tác khiến liên hệ giữa con người với những thế giới khác,…

trong sự liên hệ trùng trùng duyên khởi với nhau như vậy, “khiến cho cái này cái kia ; cái này không cái kia không. Cái này diệt cái kia sinh cái kia sinh cái này diệt. Khiến cho cái này mặt trong cái kia cái kia mặt trong cái này, chúng làm nhân duyên tự nội cho nhau. Trong cái một cái tất cả trong cái tất cả cái một. Chúng hòa điệu tuyệt đối với nhau, khiến cho cái này làm nhân, thì cái kia làm duyên; khiến cái kia làm nhân, thì cái này làm duyên; khiến cho cái này làm chủ thể, thì cái kia làm đối tượng, cái này làm đối tượng, thì cái kia làm chủ thể”.

do sự liên hệ chằng chịt giữa nhân duyên nhân quả như vậy, nên tự thân của các sự hiện hữu, không sự hiện hữu nào hiện hữu đơn thuần tất cả đều hiện hữu bởi nhân duyên. vậy, chúng hoàn toàn không một thể nào tồn tại độc lập trong cộng đồng nhân duyên ấy.

vạn hữu do nhân duyên tương tác cộng tồn, nên tự tính của chúng lúc nào đâu cũng ngã”; vạn hữu do nhân duyên tương tác cộng tồn, nên mọi hình thái biểu hiện của chúng lúc nào đâu cũng đều thường”; vạn hữu do nhân duyên tương tác cộng tồn, nên bản thể của chúng lúc nào đâu cũng không”.

Tính không của vạn hữu, không sanh, không diệt, không cấu, không tịnh, không tăng, không giảm, không thường, không đoạn, không lai, không khứ, không đồng nhất, không dị biệt, chúng vượt thoát mọi ý niệm của cảm giác, của tri giác, của các chủng tử kinh nghiệm của mọi quan năng nhận thức. Do quán chiếu thường trực đối vớikhông của vạn hữu thâm nhập chứng ngộ.

vậy, ý nghĩa của nhân duyên học không phải cái học thuộc về chữ nghĩa, suy nghiệm đối chiếu, cái học của thực nghiệm, của tự tri, tự chứng tự mình giác liễu.

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle