Biển và bạn

bien va ban

Thích Thái Hòa

 

"Thưa đại chúng, hôm nay ngày 8 tháng 5 năm Kỷ Sửu tức ngày 31-5-2009 tại rừng dương liễu, bãi biển An Lộc, Quảng Công, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, chúng ta bài pháp thoại "Tiếp xúc với biển trong con mắt thiền quán".

 

Thưa đại chúng ! Biển những tính chất nào chúng ta thể tiếp xúc học tập được từ nơi những tính chất ấy.

 

- Tính Sâu Cạn :

Ta sẽ tiếp xúc tính cạn sâu của biển để ta thể tiếp xúc tính cạn sâu trong tâm linh của mỗi chúng ta. Biển đi từ cạn ra sâu đến chỗ sâu hun hút.

 

Ta tiếp xúc với sắc thân này cũng vậy. Sắc thân được tạo nên từ bốn đại: đất, nước, gió, lửa. Đất thể rắn nơi thân thể chúng ta; nước thể lỏng, gió thể khí lửa thể nhiệtnơi thân thể chúng ta. Nhìn sâu vào, bề cạn của thân thể được tạo nên từ các cảm thọ các cảm giác. Do cảm giác nên thấy vui, buồn không vui, không buồn. Cái làm cho ta vui, cái làm cho ta buồn, cái làm cho ta không vui, không buồn ? Khi tâm ta tiếp xúc với các đối tượng ta thích ý sẽ phát sinh cảm giác vui thích trong ta. Khi ta tiếp xúc với các đối tượng không khả ý, thì cảm giác khó chịu nảy sinh trong ta, khi ta tiếp xúc với đối tượng, tâm ta không phải vừa ý, cũng không phải không vừa ý, ta cảm giác trung tính. Như vậy, những cảm giác dễ chịu, khó chịu, trung tính đều nương nơi sắc uẩn này biểu hiện.

 

Rồi ta đi sâu vào chiều sâu của các cảm thọ. Chiều sâu của cảm thọ ? tưởng, ý tưởng. những trường hợp đối tượng không cả, nhưng do ta tưởng tượng, nên thích ý thì vui, không thích ý thì buồn. Do đó, cái vui, buồn chỉ cảm giác ảo do tưởng. Người đó không thương mình, tưởng thương thì vui, người đó không ghét mình tưởng ghét nên buồn, đó ảo tưởng. 

 

Nên, tưởng chiều sâu của thọ uẩn, sắc uẩn. 

 Chiều sâu của tưởng ? Sau tưởng các chủng tử của tâm hành. Tâm một biển cả mênh mông. Các chủng tử tâm hành giống như sóng bọt của sóng trên mặt biển. Chính tâm hành đó làm tâm ta vẩn đục, không an ổn. Tâm hành những hạt giống khả năng tác nghiệp để dẫn đến quả báo khổ hay vui. Tâm hành tác động liên hệ đến các phiền não, tham, sân, si mãnh liệt bao nhiêu, thì ta sẽ quả báo khổ đau bấy nhiêu. Tâm hành liên hệ đến thiện tâm sở tham, sân, si bao nhiêu thì sẽ tạo ra quả báo hạnh phúc an lạc cho ta bấy nhiêu.

 

Như vậy, tâm hành chiều sâu của tưởng. 

 

Sau các chủng tử tâm hành ? nhận thức, còn gọi thức uẩn. Thức uẩn một tập hợp của tám nhận thức:

 

- Nhãn căn tiếp xúc với sắc trần, phân biệt thuộc về mắt khởi sinh, gọi nhãn thức.

- Nhĩ căn tiếp xúc với thanh trần, phân biệt thuộc về tai khởi sinh, gọi nhĩ thức.

- Tỷ căn tiếp xúc với hương trần, phân biệt thuộc về mũi khởi sinh, gọi tỷ thức.

- Thiệt căn tiếp xúc với vị trần, phân biệt thuộc về lưỡi khởi sinh, gọi thiệt thức.

- Thân tiếp xúc với xúc trần, phân biệt thuộc về thân khởi sinh, gọi thân thức.

Năm cái biết thuộc về mắt, tai, mũi, lưỡi, thân bề mặt, cái biết hại, chúng chưa liên hệ đến ý thức.

 

Khi ý thức duyên vào năm nhận thức đó, khởi lên sự phân biệt tốt xấu, hay duyên vào những ấn tượng tồn đọng trong a lại da thức khởi lên những niệm hay tác ý tùy theo mức tác ý liên hệ đến các chủng tử tham, sân, si, mạn, nghi hay liên hệ đến các thiện tâm sở, tạo ra nghiệp thiện hay ác từ đó dẫn quả báo lành hay dữ.

 

Sau ý thức mạt-na thức, tức thức chấp ngã. Thức này chấp vào kiến phần của thức A lại da ngã của .

 

Yếu tố thứ tám A-lại-da thức. Thức này hàm chứa tất cả những chủng tử do nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt-na thức tạo tác, rồi đưa vào trong thức nầy cất giữ, khiến cho các chủng tử thiện ác không bị rơi mất. vậy, đối với bảy thức trước, thức nầy được xem như biển cả. Bao nhiêu chủng tử thiện, ác, tốt, xấu đều được hàm chứatrong biển a-lại-da thức nầy. 

 

Cho nên, chúng ta tiếp xúc với biển cả tiếp xúc từ cạn đến sâu tiếp xúc với tâm thức của chúng ta cũng từ cạn đến sâu, từ xấu đến tốt. Trong biển tâm của chúng ta hàm dung tất cả chúng tử thiện, ác, tốt, xấu. Nếu thông minh, ta sẽ nuôi dưỡng biểu hiện những hạt giống tốt để tạo ra lượng phước đức. Còn không thông minh, ta sẽ nuôi dưỡng biểu hiện những hạt giống xấu, rồi sẽ tạo ra số nghiệp xấu ác, khổ đau cho ta.

 

 

Trích: "Thảnh Thơi Giữa Đôi Dòng

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle