Nghiệp – Di sản thật sự

nghiep

 

Con người chủ nhân của nghiệp

Nguyên duyên khởi (paticcasamuppāda) quy luật nhân quả phổ quát: hành vi tạo tác như thế nào thì kết quả sẽ như thế đó. Ý niệm của con người sức mạnh lôi kéo, thúc đẩy hành vi ngôn ngữ. Nếu lực thúc đẩy yếu, thì lời nói hoặc hành vi cũng sẽ yếu. Nếu hạt giống không khỏe mạnh, thì hoa trái của cũng sẽ không tốt tươi. Nếu lực lôi kéo mạnh, thì hành vi sinh ra sẽ mạnh. Một học viên cái nhìn sâu bên trong (nội quán), lúc anh ta bồi dưỡng được năng lực quan sát quy luật này bằng kinh nghiệm trực tiếp của tự thân, thì đáp án cho câu nghi vấn “ta ai?” sẽ trở nên ràng. Bạn chỉ sự tổng hợp các nghiệp (kamma) của chính bạn, sự tổng hợp những tập tính phản ứng (sankhara/ hành). Sự tổng hợp tất cả những hành vi tích lũy này sẽ trở thànhbản ngã” (cái tôi) của bạn.     

người thừa tự của nghiệp

đời, người ta thường hay nóitôi thừa tự những di sản hoặc đặc chất từ cha hoặc mẹ, hoặc các bậc đi trước”. Không sai! Nhìn trên bề mặt bên ngoài quả thực như thế. Chỉ điều, cái mới tài sản hoặc đặc chất được thừa hưởng thực sự của một người? Con người thừa kế nghiệp chính mình gieo xuống: nghiệp quả của chính mình. Cho bây giờ bạn đi chăng nữa, thì kết cấu về thể xác tinh thần (thân-tâm) của hiện tại thực ra sự tổng hợp nghiệp quả quá khứ chính mình đã tích góp. Kinh nghiệm hiện tại tổng hợp tất cả di truyền quán tính.

Sinh ra từ nghiệp của mình

Mọi người thường nóitôi sinh ra từ tử cung, ra đời từ tử cung của mẹ”; tuy nhiên, đây chỉ chân bề ngoài. Sự thực , bạn từ nghiệp quá khứ của mình sinh ra. Bạn ra đời từ tử cung nghiệp của mình. Khi bạn thực sự đi sâu vào tìm hiểu Pháp, thì bạn sẽ nhận biết chân này. Đây chính kammayoni, tử cung nghiệp quả được thai nghén tích tụ trong từng mỗi một phút giây.

Nghiệp người thân của mình      

Không ai họ hàng thân thích của bạn. Cha của bạn người thân của bạn? Không phải. mẹ của bạn? Không phải. anh em, chị em? Cũng chẳng phải. Tất cả đều không phải. Sốngđời, chúng ta thường nóiđây anh trai của tôi, người thân thích của tôi, người chí thân của tôi, hoặc hay ông của tôi; họ rất thân thiết với tôi.” Sự thật, không ai thân thiết với bạn cả. Lúc cái chết tìm đến bên bạn, không ai thể dẫn dắt bạn hoặc giúp bạn. Lúc bạn chết đi, ngoài cái nghiệp của bạn ra, thì chẳng bất kỳ thứ thể mang theo. Thân thích của bạn đều sẽlại chốn này, chỉ nghiệp của bạn mới thể đi hết từ đời này đến đời khác cùng bạn. Cái bạn cũng không , ngoài cái nghiệp của chính bản thân bạn. người bạn duy nhất của bạn.

Nghiệp chở che cho mình

Chỉ nghiệp (thiện) mình gieo xuống mới thể chở che cho mình. Nghiệp thiện sẽ bảo hộ cho mình, nghiệp ác sẽ mang khổ đau đến với mình. Không bất kỳ ai thể chở che cho bạn. Khi bạn nói "Buddham saranam gacchami" (con quay về nương tựa Phật), thì bạn nên hiểu rằng Đức Phật không thể che chở cho bạn. Nghiệp thiện của chính bạn mới thể chở che cho bạn. Không ai thể bảo hộ bạn, ngay cả Phật cũng không thể. Sự che chở của Phật sự che chở của tính Phật, cũng chính sự giác ngộ của Ngài, những chỉ bảo của Ngài. Làm theo những chỉ dẫn ấy của Ngài, bạn thể bồi dưỡng ngộ tính (sức hiểu biết, năng lực nhận thức…) cho mình. Ngộ tính chính bạn bồi dưỡng được chính thiện nghiệp của bạn. Chỉ điều này mới thể che chở cho bạn, chỉ thiện nghiệp mới thể bảo hộ cho bạn.

Cho hành vi của con người thiện hay ác, họ đều sẽ phải thừa kế kết quả (hậu quả) của những hành vi ấy

Bước trên con đường này thì quy luật ấy sẽ trở nên ràng hơn. Tiếp đó, bạn sẽ hiểu rằng bạn tất yếu phải gánh vác trách nhiệm đối với cái nghiệp của mình. Vậy nên mỗi một phút giây đang diễn ra, bạn cần gìn giữ cảnh giác, để cho thân khẩu ý của mình đều thiện. Mặc lúc suất, sai sót, nhưng vẫn cần phải cố gắng duy trì liên tục. thể đôi lúc bạn sẽ vấp ngã, nhào, nhưng hãy xem bạn thể đứng dậy nhanh cỡ nào. Dùng tất cả quyết tâm, tất cả sự khích lệ, tất cả dũng khí, hãy đứng dậy thử tiếp một lần nữa. Liễu tri các pháp, chính như thế!

 

Nguyễn Phước Tâm (Theo Fjdh)

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle