Chùa làng hôm nay

Bích Hoàn

Đã từ lâu, hình ảnh nếp chùa làng đơn , cổ kính in sâu trong tâm thức mỗi người dân đất Việt. Ở nhiều làng quê, chùa đình thường đặt cạnh nhau, nơi tiến hành các nghi thức cúng lễ Phật giáo tín ngưỡng dân gian, nơi tổ chức một số hoạt động chung của nhân dân trong làng. Trải qua mấy trăm năm, sự xuất hiện của nhà văn hóa, trụ sở dân phòng, trường họcđã tạo nên nhiều thay đổi, việc làng chủ yếu diễn racác công trình công cộng mới. Chùa làng bây giờ chỉ còn nơi thờ tự tính chất giản dị, trang nghiêm cũng đang dần dần mai một theo thời gian.

ảnh chỉ có tính chất minh họa

Đầu tiên phải nói đến thái độ ứng xử của người trông giữ chùa đối với người đi lễ Phật. Chùa làng, ngoài trụ trì người giữ vai trò chính yếu, còn những người già trong làng ra giúp việc quét tước, lau dọn, nấu cơm. Cách đối xử của họ trong một số trường hợp sự phân biệt, thiếu công bằng thấy . Khách đi ôtô, xe máy đắt tiền đến chùa thì được tiếp đón niềm nở, ngược lại, người đi bộ, đi xe đạp hay xe máy hạng thường lúc còn bị đuổi với do “hôm nay chùa không tiếp khách”. Chuyện cấm quay phim, chụp ảnh trong khuôn viên chùa xảy ranhiều nơi, mặc không hề một bảng quy định nào cho biết điều đó. Thậm chívài nơi, chỉ cần giơ máy ảnh lên chụp liền người nhà chùa ra giật lấy, kèm theo những lời lẽ thiếu văn hóa không thích hợp cho không gian chốn Thiền môn. Trên những trang web, diễn đàn Phật giáo, ý kiến phản ánh việc đến chùa này thấy người nhà chùa tỏ ra thờ ơ, lạnh nhạt, đến chùa kia chứng kiến cảnh quát tháo, mắng chửi nhau xuất hiện nhiều, cho thấy hiện tượng này thật sự khá phổ biến.

           Xa hoa, tốn kém trong việc trùng tu, bảo tồn sở thờ tự Phật giáolàng quê cũng một vấn đề đang được luận hiện nay quan tâm. Chùa xây nhiều năm, tường bao, mái ngói đã xuống cấp cần phải được sửa chữa điều bình thường. Nhưng để cạnh tranh với chùa khác, làng khác, phải vận động quyên góp một số tiền lớn rồi mang ra tu sửa, đúc tượng, xây chùa lẽ chưa thật sự cần thiết, khi trên khắp đất nước, vẫn còn những người nghèo vất vả quanh năm chưa đủ ăn, ở đâu đó người khuyết tật, trẻ em mồ côi đang cần được cưu mang, giúp đỡ.

           Nền nếp sinh hoạt của tu Phật tử thường xuyên qua lại chùa làng cũng rất nên lưu ý. Để Phật giáo phát triển thích ứng được với chuyển biến của hội, ngày hôm nay người trụ trì chùa làng không nhất thiết những vị tuổi đạo, tuổi đời đều đã cao cả các tu trẻ tuổi. Về kiến thức Phật học họ thể am hiểu thông tuệ, nhưng để quản một ngôi chùa, còn cần phải dựa vào tín đồ, người dân địa phương. Sự chênh lệch về tuổi tác, kinh nghiệm cũng như việc nhà người làng khác đến làng này nhận chùa nhiều khi xảy ra xung đột, mâu thuẫn. Giải quyết tình hình này thường xảy đến hai trường hợp: vị không thểlại chùa làng buộc phải dời đi; vị lại nhưng quyền điều hành ngôi chùa trên thực tế nằm trong tay một nhóm người cao tuổi trong làng. Để rồi từ đó, nhóm người này lợi ích nhân đã thực hiện nhiều việc làm không đúng đắn như tổ chức hoạt động cầu cúng tín dị đoan, xâm lấn tranh giành đất đai, chia phần số tiền trong hòm công đức v.v

Sự tồn tại của chùa làng ý nghĩa rất lớn đối với Phật giáo trong việc duy trì ảnh hưởng của mình trên đất nước ta, sở để đạo Phật đi vào lòng người với những triết về giải thoát, giúp con người thanh lọc thân tâm, điều chỉnh hành vi đạo đức để sống hòa nhập với cộng đồng. Gìn giữ bảo tồn ngôi chùa làng không phải chỉ dừng lạinhững hoạt động trùng tu, tôn tạo còn nằm trong các hành vi ứng xử, sao cho phù hợp với truyền thống văn hóa cao đẹp của người Việt Nam.       

 

 

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle
Các bài viết khác