Mạn bàn về chữ "Đạo"

chu dao

Một dải đất hình chữ S đã từng mang nhiều quốc hiệu khác nhau,  từ Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Ðại Cồ Việt, Ðại Việt, Ðại Ngu, Việt Nam, cho đến Ðại Nam, rồi trở lại Việt Nam. Qua bao thăng trầm của lịch sử những nhịp sống năng động, cần , chịu khó, gắn , hoà đồng, khiêm nhường, nhân hậu, bác áivị tha, công bằng của các dân tộc Việt đã tạo nên bản sắc văn hoá các dòng tín ngưỡng đa dạng riêng cho mình.

Từ những con vật, cỏ cây, hoa , rau quả, hiện tượng gió bão, mây mưa, sấm chóp, cho đến khái niệm về con người phần thể xác phần linh hồn đã trở thành hình ảnh gần gũi trong cuộc sống của người dân Việt xưa, tạo nên những chữ  bản trong nền tín ngưỡng nguyên thủy được biết qua những chữ như: Thần Lúa, Thần mây, Thần mưa, Thần gió, Thần sét, Thần rồng, Thần rắn, Thần núi, Thần sông, Thần Biển...

Qua niềm tin, tôn thờ đa thần trên sinh ra nhiều nghi thức, lễ hội cúng bái, ngưỡng vọng thần linh, nhằm mục đích cầu mong giúp đỡ cho mình cũng như cho người được bình an ... Rồi từ từ đi sâu vào lòng dân tộc biến thành dòng tín ngưỡng dân gian.

Nếu Tín ngưỡng dân gian được xem nhưmột trong những yếu tố của văn hóa tinh thần, thì tục thờ cúng tổ tiên hình như đã trở thành một Đạo.  Những câu ca dao tục ngữ Việt ghi: "Ăn trái nhớ kẻ trồng cây, uống nước thì phải nhớ nguồn" hay "Công cha như núi Thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mớiđạo con".

Tập quán Thờ cúng Tổ tiên đã đi vào tâm thức của người Việt từ xưa cho đến ngày nayđiều không chối cãi được. Đạo thờ tổ tiênmột con đường hay cách sống dẫn dắt dân gian từ lòng cung kính, thương mến đối với các bậc ông cha mẹ, bằng chữ Tâm qua hành động của chữ Hiếu.

Theo Hán Việt chữ Hiếu chữ ghép từ: + . "Lão" trên "Tử" dưới của chữ Hiếu biểu trưng cho mối quan hệ "Trước", "Sau" qua chữ Tôn , rồi trở thành một trong những đức tính hay đẹp của con người. Nếu chữ Đạo  được xemhàm nghĩabên ngoài của con người, thì chữ Đức  cũng sẽmột phẩm hạnh chính nằmbên trong không thiếu được.

Chữ Đạo   chữ ghép từ: Chữ Xước + chữ Thủ   hay   + , 12 nét.

Chữ  Xước   7 nét cũngbộ Xước , mang số 162 trong 214 số thứ tự của bộ Thủ. nghĩa: Chợt bước đi chợt dừng lại. Nguyên ngữ của chữ  Xước   = Chữ Xích (bước chân trái) + chữ Chỉ (dừng lại).

Chữ  Thủ   9 nét, cũngbộ Thủ , mang số 185 trong 214 số thứ tự của bộ Thủ. nghĩa: Đầu, đầu tiên, người dẫn đầu.

Chữ Đạo  được hiểu như một con đường, con đường đời của một nhân.

Chữ Đức , 15 nét,  là chữ ghép từ: Chữ Xích nằm phía bên trái. Chữ  Trực nằmtrên bên phải, là hình dạng con mắt nhìn thẳng. Ở dưới với chữ Tâm , biểu trưng cho tấm lòng. Như vậy qua phần kết ý của từng chữ trên để hội ý thành, thì chữ Đức nghĩa lòng đi chính trực hai chữ Đạo Đức   đi chung với nhau được hiểu như là con đường lòng đi chính trực, rồi từ đó người ta thêm cho nhiều nghĩa phụ khác nữa.

Một hội thiếu hai chữ Đạo Đức   thì nền tảng xây dựng của không những ý thức để phân biệt giữa cái nên làm không nên làm trong cách xử giữa con người con người. Ngoài đạo đức tình thương, "Trí tuệ " cũngphần ứng dụng không thể nào thiếu được.

Từ dạng phát triển truyền miệng cho đến khi chữ viết của ngày hôm nay. Ngoài chữ Đạo thờ  ông tổ tiên ra, chữ Đạo của Việt Nam theo dòng lịch sử lại thêm những chữ như : Phật, Thiên Chúa, Tin lành, Cao Đài, Hòa hảo, Hồi, La Môn…

Những dòng tín ngưỡng nàynhững yếu tố kết hợp mang lại sự phong phú giúp cho tâm, thấy, biết, nhận định, được ý nghĩa tốt đẹp của sự sống, bằng nhiều cách biết sống về đạo đức qua những cái nhìn khác nhau trong việc thờ phụng của Văn Hóa Tín Ngưỡng Việt Nam, để thực hiện tình thương yêu người con Việt luôn cần đến.

TS Huệ Dân

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle