Chánh Pháp số 2: Mừng Xuân Nhâm Thìn 2012

chanh phap

thư Xuân

Thư tòa soạn số 2

(tháng 01.2012)

  Mùa xuân mùa đầu của năm, đi trước các mùa khác. Xuân sang, khí trời ấm áp, quang đãng hơn, muôn vật như bừng dậy sau một giấc ngủ dài của mùa đông lạnh lẽo, băng giá. Vậy, nói đến xuân, nói đến vẻ xinh tươi, xán lạn, rực rỡ, phong nhiêu của đất trời, sông biển, núi rừng, cây cỏ, muông thú…; nơi người, sức sống, tuổi trẻ, sự khai mở, vươn dậy của cả thể xác lẫn tâm hồn. Đây ý xuân của thời tiết đời sống muôn loài. Trong đó, mùa xuân của con người thường được biểu hiện qua những ngày đầu năm, những ngày Tết, dương lịch hay âm lịch, đông phương hay tây phương. Những ngày đầu xuân những ngày lễ hội rộn ràng, vui vẻ, nhộn nhịp sinh động với những cuộc thăm viếng, thú vui, lời chúc tụng quà tặng.

Mùa xuân ấy vui nhưng không tồn tại lâu dài. Mỗi năm chỉ vài tháng, sau đó phiên lượt của mùa khác. Vận hành của thời tiết vận hành của đời người chung một tính chất: thường. Sinh, trụ, dị, diệt. Ai cũng biết vậy nhưng không ai làm được để một mùa xuân vĩnh cửu.

Đức Phật đã chứng nghiệm một mùa xuân như thế, không phảimột thế giới nào khác, chính ngay nơi trần gian này. Trong hữu hạn tìm ra hạn, trong thường nhìn ra chân thường. Mùa xuân ấy sẵn nơi mọi người, mọi loài. Cho nên tất cả kinh điển đều nhắm vào việc khai mở, hướng dẫn mọi loài trở về với tánh Phật sẵn nơi chính mình; nói một cách ẩn dụ văn chương thì chúng ta tu học theo Phật để tìm lại mùa xuân trường cửu. Mùa xuân ấy luôn hiện hữu, nhưng chúng ta không thấy. Chúng ta chạy đuổi theo những cái tạm bợ, nhất thời hữu hạn quên đi thôi.

Nhưng làm thế nào để mùa xuân hằng hữu nơi chính mình? nhiều phương cách tu tập, không thể nói hết. Chỉ thể mượn mùa xuân của trần thế nghiệm ra bản chất của mùa xuân vĩnh hằng. Hạnh phúc an lạc của chúng ta đến từ đâu, đến như thế nào trong tiếp xử với chính tự tâm của mình tương giao với con người, với thế giới? không đến từ những phân biệt, đối đãi, xung đột, chấp tranh, vị ngã. đến từ sự hòa hợp, bất phân, vi, tránh, ngã. Các tranh chấp, bất hòa của con người muôn loài trên thế giới này đều bắt nguồn từ tham lam, sân hận, si . Từ bất hòa tranh chấp gây tạo khổ đau cho nhau.

Không chấp vào tự ngã, không tranh chấp vọng động với người, không phụ bản tâm thanh tịnh sẵn của mình, đó chìa khóa để mở ra cánh cửa của mùa xuân bất diệt. điều quan trọng nhất phải tin rằng mùa xuân thường tạingay nơi tự tâm mình; nghĩa rằng chúng ta tin nơi Phật tánh bình đẳng đã hàm hữu nơi vạn loại chúng sanh. tin như thế mới thể trở về. Chúng ta không tìm kiếm Phật tánh, không tìm kiếm mùa xuân bất diệt—vì cái sẵn bất diệt thì không mất đâu tìm. Chúng ta chỉtrở về thôi.

Mùa xuân bất diệt ấy biểu hiện tướng dụng của trong đời sống hàng ngày, trong mùa xuân sinh-diệt của trần thế. Tùy theo duyên đến đi. Nhưng bản chất của mùa xuân, bản chất của muôn sự muôn vật vốn vắng lặng, như nhiên:

Chư pháp tùng bổn lai

Thường tự tịch diệt tướng

Xuân đáo bách hoa khai

Hoàng oanh đề liễu thượng.

(Các pháp từ xưa nay

Tướng thường tự vắng lặng

Xuân đến trăm hoa khai

Hoàng oanh hót đầu cành)

Mùa xuân trần thế đang đến với chúng ta bằng hình ảnh một con rồng (Nhâm Thìn), khiến người trong nhà Thiền không khỏi nhớ về Long Nữ con gái của Long Vương trong kinh Pháp Hoa, phẩm Đề-bà Đạt-đa (quyển thứ , phẩm thứ 12). Long Nữ tám tuổi đã thành Phật điều vi diệu, hy hữu, khó tin. Nhưng kinh đã diễn thuyết như thế, cho ta thấy 3 điều khác thường: một , không phải thân người loài rồng; hai , tuổi nhỏ (tuổi xuân); ba thân nữ. Ba điều chướng ngại để thành Phật Long Nữ đã làm được, chứng tỏ điều Phật dạy không dối: tất cả chúng sanh đều Phật tánh đều thể thành Phật. Nói theo xuân ý nhà Thiền thì ai cũng thể được mùa xuân vĩnh cửu, ai cũng thể đạt được niềm hạnh phúc an lạc chân thật nếu trở về được bản tâm của mình tu tập đúng cách.

Một mùa xuân an lạc miên trường, lời chúc nguyện đầu năm, chân thành gửi đến tất cả.

Thay mặt ban chủ trương, ban biên tập, tòa soạn Chánh Pháp, tri niệm công đức đóng góp tinh thần, bài vở tịnh tài của chư tôn đức, văn thi hữu, các phật-tử hộ trì Phật Pháp, các thân chủ quảng cáo, cùng tất cả quý độc giả gần-xa. Sự đóng góp tích cực của chư liệt vị trong các năm qua đã giúp cho nguyệt san Chánh Pháp được vững tiến cải thiện nhiều hơn từ nội dung đến hình thức. Với công đức ấy, quý vị đã cùng chúng tôi gián tiếp trao tặng một mùa xuân trường cửu đến muôn người, muôn nhà.

Trước thềm xuân mới, ngày 01/01/2012

Chủ nhiệm

Sa môn Thích Nguyên Trí

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle