Hoàng tử Anuruddha và "chiếc bánh không có"

  • Huệ Trân

Hoàng tử Anuruddha chính Tôn giả A Nậu Lâu Đà, trước khi xuất gia. Phụ vương của hoàng tử em vua Tịnh Phạn, tức phụ vương của thái tử Tất Đạt Đa, vị thái tử rời bỏ cung vàng điện ngọc đi tìm đạo cả, rồi đắc đạo, được tôn xưng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Cũng như hầu hết các vương tôn công tử dòng dõi đế vương, hoàng tử Anuruddha được thương yêu, chiều chuộng, hưởng thụ mọi của ngon vật lạ thế gian, không hề biết đến những thiếu thốn, đau khổ trên đời.

Thuở ấu thơ, hoàng tử hay chơi trò đánh bạc ăn bánh với các vương tôn khác. Thua hay được, đều trả bằng bánh. Hoàng tử Anuruddha chắc không phải tay đánh bài giỏi nên thường thua nhiều hơn thắng. Một lần, thua hết cả hộp bánh mang theo, hoàng tử bèn bảo quân hầu, chạy về cung mẫu hậu, xin thêm bánh. Lần đó, mẫu hậu cũng hết bánh, nên bảo quân hầu Bánh không !”.

luôn muốn được nấy, nên hoàng tử tưởngbánh không tên một loại bánh, chứ không phải không bánh! Lúc đó, đã mắc nợ các vương tôn khác khá nhiều nên hoàng tử dục quân hầu:

- Thưa mẫu hậu bánh không ” hay bánh cũng được, đem mau cho ta!

Mẫu hậu nghe thế, bèn sai thị nữ lấy một cái khay vàng, úp một cái bát vàng lên, rồi bảo quân hầu:

- Đây, bánh đây, hãy mang dâng hoàng tử.

Khi hoàng tử Anuruddha mở cái khay với cái bát không, úp lên trên ra, thì …… ôi thơm phức! Hoàng tử nếm thử thì …. ôi, ngon tuyệt! Đây chiếc bánh hoàng tử chưa từng được ăn bao giờ! “Bánh không này ngon quá, vậy tới nay mẫu hậu mới cho ăn!

Mẫu hậu nghe tin này thì cùng sửng sốt chính mắt nhìn thị nữ tuân lời, lấy cái khay không úp cái bát không lên. Vậy , khi hoàng tử mở ra, sao lại chiếc bánh thơm ngon, chưa từng đầu bếp nào trong hoàng cung làm được?

Mẫu hậu bỗng hồ cảm nhận rằng, đây phước báu của hoàng tử. Vị hoàng tử này sẽ nhận nhiều ân sủng hơn những tột cùng cao sang quyền quý hoàng gia thể ban cho.

Quả thế.

Không bao lâu, tin thái tử Tất Đạt Đa xuất gia, rồi thành đạo, đã loan truyền khắp nơi. Hoàng tử Anuruddha cùng xúc động, bèn bàn với hoàng huynh của mình , trong hai anh em, một người cũng nên xuất gia để mang phước báu cho dòng họ; còn người kia thìlại kế vị ngôi vương, chăn dắt thần dân cho tròn đạo nghĩa mọi bề.

Dự tính này bị mẫu hậu bác bỏ ngay, không muốn phải rời xa một người con nào cả! Nhưng nước mắt mẫu hậu không những không lay chuyển nổi ý chí của hoàng tử, ngày lên đường, không chỉ hoàng tử Anuruddha, còn hoàng từ Ananda, các vương tôn Bhaddiya, Bhagu, Kimbila, Devadatta người thợ hớt tóc của các vương tôn Upali, đều bị hấp lực cực kỳ thánh thiện của hình ảnh sa-môn mời gọi, đã cùng nhau cất bước đi tìm Đức Thế Tôn.

Câu chuyện tới đây, tưởng chừngchiếc bánh không đã trở thành quá khứ! Nhưng lắng tâm quán chiếu, chúng ta thể thấy dường như chiếc bánh đó vẫn còn đây.

Chiếc bánh tên bánh không của Tôn giả A Nậu Lâu Đà, một, trong mười vị đại đệ tử được Đức Thế Tôn tuyên xưng vị tối thắng thiên-nhãn-thông, đã chỉ cho chúng ta cách nếm hương vị của phước báu.

Không dấu mốc nào làm chuẩn để đo lường phước báu, ít hay nhiều, nặng hay nhẹ, do nhu cầu cảm nhận mỗi nhân. Người thường không hài lòng với thực phẩm mình , sẽ nhận biết thực phẩm ấy không tệ, khi thấy kẻ đói khát; người buồn khổ không đôi giầy mới, chợt hạnh phúc khi thấy người cụt chân!

Hạnh phúc tương đối như thế.

Ai cũng phước báu, nếu ta biết nhìn hạnh phúc bằng những mình đang . Trong sáu nẻo luân hồi thì được làm thân người đã phước báu rồi. Hạnh phúc hay không, nhiều hay ít do tâm ý ta, mỗi khi mở khaybánh không ”. Trên cái khay không đó, bao giờ cũng bánh. Chắc chắn thế. tâm ý ta người đầu bếp, vật liệu những quanh đời sống này. Vật liệu đó luôn cùng đa dạng, thể làm được mọi loại bánh, mọi mầu sắc, mọi hương vị. Chiếc bánh được hoàn thành thế nào, phẩm lượng ra sao do tài trí của người đầu bếp.

Tôn giả A Nậu Lâu Đà vị tối thượng thiên-nhãn-thông, tất ngài thể nhìn cách chúng ta nấu nướng ra sao.

Xin hãy tạ ơn những vật liệu quanh ta cùng nhau khéo léo hoàn thành nhữngchiếc bánh không ”.

Huệ Trân
(Tào-Khê tịnh thất, mùa Tạ Ơn 2011)

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle