Sống an toàn và lợi ích

an toan

Ta cho người cơm ăn áo mặc, người cho ta lại điều kiện để tạo thành phước đức. Ta cho người công ăn việc làm, người làm việc cho ta lại thành phẩm lợi nhuận.

Trong sự tương quan tương sinh của sự sống, ta cho người cái nầy, người cho ta lại cái kia, nên chính cho nhận, chính nhận cho, ấy chân của cuộc sống công bằng của lẽ sống. Trong cuộc sống ta không bao giờ cái cho hay cái nhận đơn thuần.

Thầy cho trò những kiến thức, chữ nghĩa, nghề nghiệp; thầy nhận từ trò lòng kính trọng sự biết ân. Vua ban ân tứ cho dân, cũng chính vua đang nhận phước đức từ muôn dân.

Thầy trò, vua dân như vậy, không hề hiện hữu trong ý nghĩa đơn thuần hiện hữu trong ý nghĩa tương quan duyên khởi. Họ hiện hữu để giúp nhau, để cùng nhau tồn tại trong một ý nghĩa nhất định nào đó của cuộc sống con người.

Chân của cuộc sống không sự hiện hữu nào sự hiện hữu đơn thuần, mọi sự hiện hữu hiện hữu tương quan giữa cho nhận hay giữa nhận cho, hay nói chính xác hơn chính cho nhận chính nhận cho.

Ta cho cuộc sống bao nhiêu, thì ta nhận lại từ cuộc sống bấy nhiêu. Ta nhận từ cuộc sống bao nhiêu, thì ta cho lại cuộc sống bấy nhiêu. Ta cho cuộc sống bao nhiêu sự thanh cao, thì ta nhận lại bấy nhiêu sự thanh cao từ cuộc sống. Ta cho cuộc sống bao nhiêu sự thấp kém ta nhận lại sự thấp kém từ cuộc sống bấy nhiêu.

 

Không cái cho hay cái nhận đơn thuần nào thể tự hữu. Công bằng trong cuộc sống con người, chính sự hiện hữu tương quan duyên khởi. Thấy sự công bằng, ngay nơi mọi sự hiện hữu tương quan duyên khởi ấy, cái thấy ấy cái thấy của trí tuệ.

Tại sao? cái thấy ấy khả năng chạm tới tiếp xúc được với thể tính chân thực của sự sống khả năng chặt đứt mọi hệ lụy do những nhận thức sai lầm đem lại cho ta từ một đời hay nhiều đời.

Từ bi trong đạo Phật không hề mang ý nghĩa của nhận thức không thể nào sinh khởi từ nhận thức một phía. Từ bi trong đạo Phật sinh khởi từ trí tuệ. Từ bi chỉ những hành động chuyển tải trí tuệ. Không trí tuệ, ta không bao giờ từ bi.

Trong ý nghĩa duyên khởi hay trong ý nghĩa công bằng của sự sống, không cái cho cái bị cho, không cái nhận cái bị nhận hay nói cách khác không cái cho cái nhận. Tại sao? ý nghĩa cho nhận, chỉ những ý nghĩa của nhận thức quy ước phân biệt không phải tự thân của thực tại.

Nhận thức phân biệt giữa cho nhận theo quy ước thường đẩy con người rơi vào hai trạng thái của mặc cảm tự tôn tự ty.

Cho, thường rơi vào mặc cảm tự tôn, vậy người cho không thể tạo ra được sự an lạc phước đức lâu dài cho chính mình. Nhận, thường rơi vào mặc cảm tự ty, nên người nhận không cảm thấy thoải mái tự chủ lâu dài của chính mình.

Từ bi trong đạo Phật từ bi của trí tuệ, nên người nào thực hành hạnh từ bi của đạo Phật, người ấy phải khả năng xóa sạch lằn mức giữa cho nhận. phải biết rằng, cho nhận không phải hai thực thể tách rời. Chính cho nhận chính nhận cho.

Nếu không người nhận, thì ta lấy ai để cho nếu không ai để cho, thì ý nghĩa cho làm sao thành tựu được? vậy, không cái cho nào hiện hữu đơn thuần, chính cho nhận. cũng không cái nhận nào hiện hữu đơn thuần, chính nhận cho.

Trong đời sống hàng ngày, ta quán chiếu tính duyên khởi của vạn hữu giữa cho cho một cách thường trực ta khả năng xóa sạch những tâm ý cao ngạo trong ta, ta đã thấy rất chính cho nhận. ta quán chiếu tính duyên khởi của vạn hữu giữa nhận nhận ta khả năng xóa sạch những tâm ý mặc cảm thấp kém trong ta, ta đã thấy rất chính nhận cho.

Tâm ý cao ngạo tự tôn của ta đã làm cho trí tuệ của ta bị vẩn đục chính đánh mất hoàn toàn tâm từ bi của ta. Tâm ý mặc cảm thấp kém tự ty của ta cũng làm cho trí tuệ của ta vẩn đục, cũng đánh mất hoàn toàn tâm từ bi của ta.

Trong đời sống, ta chỉ trí tuệ từ bi đích thực, khi nào ta cách nhìn cách hành xử không phiến diện.

Cách nhìn không phiến diện, gọi cách nhìn của người đệ tử Phật cách hành xử không phiến diện, gọi cách hành xử từ bi của đệ tử Phật.

Với cách nhìn cách hành xử ấy, người đệ tử Phật đi đến đâu cũng lợi ích sốngđâu cũng an toàn.

Ta chỉ tâm từ bi khả năng thực hành tâm ấy, khi nào tâm ý ta không bị chi phối bởi hai hạt giống của tự tôn tự ty nầy.

, ta từ bi, chỉ khi nào ta trí tuệ chỉ khi nào ta trí tuệ ta mới từ bi.

Thích Thái Hòa

 

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle