GIÁO SƯ PHẠM CÔNG THIỆN MỘT NHÂN CÁCH LỚN Văn hóa và Giáo dục của Phật giáo Việt Nam (1)

GIÁO SƯ PHẠM CÔNG THIỆN

                  

 

 

 

Nhận được tin giáo Phạm Công Thiện (Từ đây xin được đọc Đạo Hữu –ĐH) vừa tạ thế tại Mỹ, tôi cảm thấy cùng hụt hẩng   kính tiếc. thể nói, Đ.H một nhà hoạt động văn hóa giáo dục lớn, đóng góp rất nhiều cho Phật giáo Việt Nam thời hiện tại.

 

Thời thanh niên trai trẻ của tôi khi còn sinh hoạt trong màu áo GDPT HSPT, cái tên Phạm Công Thiện luôn khiến tôi chú ý trên các văn đàn Phật giáo, tuy lúc ban đầu tiếp cận luồng tưởng của Đ.H tôi hoàn chưa hiểu nhiều. Sau này khi nhiều điều kiện tiếp xúc  hơn tôi  mới chợt nhận ra  luôn tự hào về Đ.H cho Phật giáo VN được một nhân tài như thế.

 

Đ.H sinh ngày 1.6.1941 tại Mỹ Tho, Nam Bộ. một thiên tài về ngôn ngữ học, thông thạo rất nhiều thứ tiếng nước ngoài. Năm 16 tuổi, Đ.H đã công trình được xuất bản đầu tiên Từ Điển Anh Ngữ Tinh Âm, vị giáo trẻ tuổi nhất thời bấy giờ được mời dạy Anh ngữ trong rất nhiều trường ở Saigon.

 

Đọc phần lịch của Đ.H, một điều rất thú Đ.H sinh ra trong một gia đình đạo dòng Thiên Chúa giáo. Nhờ vào vốn liếng ngoại ngữ phong phú, công vào nền tảng tri thức thiên , Đ.H dễ dàng tiếp cận hiểu ra được những tinh hoa Phật giáo, quy hướng về Phật, thậm chí còn khuyến hóa cả gia đình đều trở về nương tựa Phật Pháp Tăng, trở thành một gia đình Phật tử thuần thành, tiêu biểu nhất.

 

Năm 1963 –Theo lời Đ.H kể, đã từng đến PHV Hải Đức Nha Trang cầu pháp với Hòa thượng Thích Trí Thủ, Giám Viện khi ấy, được Hòa thượng ban pháp danh Nguyên Tánh.

 

Người em trai của Đ.H cũng thọ giới xuất gia với Hòa thượng Thích Trí Thủ Thích Nguyên Văn, hiện đang định tại Úc.

 

Cuốn sách đầu tiên về Phật học được xuất bản của Đ.H sau tháng ngày nghiên cứu Tiểu Luận về Bồ Đề Đạt Ma”. Năm đó Đ.H mới 22 tuổi.

 

Năm 1966, Hòa thượng Thích Minh Châu,Viện trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh mời Đ.H về giảng dạy cũng như giúp phát triển hệ thống giáo dục Phật giáo cao cấp đầu tiên của Phật giáo này. không uổng lòng hoài vọng của Hòa thượng Viện Trưởng, Đ.H đã đảm đương trọng trách  Giám Đốc Soạn Thảo Chương Trình Giảng Dạy cho các phân khoa của Viện. Đ.H cũng một trong những sáng lập viên chủ trương Tạp Chí Tưởng của Viện Đại Học Vạn Hạnh này. Giai đoạn này, tờ tạp chí Tưởng biểu tượng trí thức sáng chói nhất của giới trẻ học Phật.

 

Năm 1970, do hoàn cảnh chiến tranh cũng như các phong trào đấu tranh của sinh viên Phật giáo ít nhiều tác động ảnh hưởng đến hệ tưởng vốn rất phóng khoáng của Đ.H, cộng vào đó nhu cầu mong muốn mở mang thêm kiến thức, nên đã phải rời Việt Nam sang sinh sốngcác nước Israel, Đức, Pháp. Đây cũng chính thời điểm Đ.H tốt nghiệp bằng Tiến Triết tại Đại Học Sorbonne ở Pháp. Từ đây chính thức trở thành giảng chuyên ngành Triết học Tây phương tại Đại Học Toulouse-Pháp.

 

Năm 1983, Đ.H được Hòa thượng Thích Mãn Giác (trụ trì chùa Việt Nam ở Los Angeles bảo lãnh sang Mỹ. Thời gian này dòng máu phạm lại được khơi nguồn nên Đ.H tiếp tục được mời thỉnh giảng Phật học tại trường Đại Học Đông Phương cũng như nhiều Phât Học Viện kháckhắp California.

 

Năm 1996, Đ.H được đề cử giử chức Tổng Vụ Trưởng Tổng vụ Văn Hóa.

 

Năm 2005, Đ.H về sống tại thành phố Houston, bang Texas. Tuy nhiên Đ.H cũng thường xuyên về lại vùng Califonia để nhập thấtchùa Viên Thông, thành phố Bellflower.

 

Cũng từ đây về sau Đ.H chỉ chuyên lo nghiên cứu Phật học.

 

Nhà thơ Giang Trần, người bạn tâm giao, luôn kề cận Đ.H kể lại chi tiết rất cảm động rằng dường như ĐH đã biết trước giờ ra đi nên dặn   nhiều việc, sau đó ngồi thiền định, trì chú xả bỏ báo thân. Lúc đó 6 giờ 30 phút chiều ngày 8 tháng 5 .2011.

 

Đ.H ra đi để lại cho đời, cho gia tài văn hóa-giáo dục Phật giáo nhiều công trình giá trị. Những tác phẩm ấy ra đời theo tuần tự thời gian cống hiến của mình dành cho Phật đạo. ThơVănBáo Chí  hay các công trình nghiên cứu, v.vcủa Đ.H đều những bài học, những giá trị gương soi cho hàng hậu học chúng tôi nương theo đó vững lái tay chèo, phụng sự cho đạo pháp hôm nay mai sau.

 

Xin dâng nén tâm hương, ngưỡng mong mười phương chư Phật gia hộ hương linh Đ.H sớm quy ngưỡng sen vàng nơi cảnh giới Tây phương.

 

Con đường Đ.H bỏ dở sau lưng, chúng tôi tiếp bước. Mong Đ.H an lòng thanh thản.

 

                      NAM MÔ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT.

 

                                                                                   Giác Đạo  DƯƠNG KINH THÀNH

 

 

 

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(1) Theo các tài liệu được sưu tầm vội , chấp trên các trang mạng.

                       

Chia sẻ: facebooktwittergoogle