Hiếu đạo trong Phật giáo: Lời dạy và thực hành

Trong những tuyển tập văn học Phật giáo sớm nhất, các bộ Nikāya Pāli và các bộ A-hàm Hán ngữ, hiếu được giảng dạy và thực hành theo ba cách: thứ nhất, như một cách thức báo đáp công ơn cha mẹ; thứ hai, như một việc làm đạo đức quan trọng, là thiện nghiệp; và thứ ba, như một phần của pháp (dharma), trật tự xã hội. Ở phân loại đầu, báo đáp công ơn cha mẹ, có ba bản kinh đặc biệt tập trung vào hiếu đạo, và do đó cho thấy tầm quan trọng của vấn đề này.

Xem tiếp »

Cầu siêu – báo hiếu theo kinh Địa Tạng
17/08/2019
Phật giáo Việt Nam tồn tại và phát triển lâu dài một phần chính yếu nhờ vào sự tín ngưỡng. Tiếp nhận kinh điển và các nghi thức hành trì từ chư Tổ sư Trung hoa, Phật giáo Việt Nam hầu như chỉ tuân hành theo các nghi thức ấy mặc dù vẫn có những thay đổi nhưng ít phổ biến. Từ lâu, các chùa thuộc Bắc truyền thực hành các nghi lễ cầu...
Những giải thích khác nhau về nghĩa của từ Vu Lan Bồn
17/08/2019
Vu lan bồn (盂蘭盆) là tên của một lễ hội Phật giáo được tổ chức rộng rãi ở Đông Á. Lễ hội này được cử hành vào cuối kỳ an cư mùa mưa của cộng đồng Phật giáo, tức là vào ngày 15 tháng Bảy âm lịch. Những vong linh được tin sẽ quay trở về nhà vào ngày này; và để tỏ lòng thành kính đối với họ, người ta đặt bày phẩm vật...
Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái theo Phật giáo
25/08/2018
Trong xã hội loài người, có rất nhiều mối quan hệ bắt buộc một người phải trải qua. Tùy mỗi mối quan hệ, con người cần phải thể hiện bổn phận trách nhiệm cũng như được hưởng những quyền lợi từ mối quan hệ đó. Trong tất cả mối quan hệ tồn tại thì mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan trọng, thiêng liêng và có sự...
Pháp Thoại VU LAN 2018
25/08/2018
Thưa đại chúng ! Hôm nay là ngày lễ Vu Lan. Vu Lan tiếng Phạn gọi là Ulumpana, nó có rất nhiều nghĩa, nhưng nghĩa căn bản của Vu Lan là “Giải đảo huyền”. “Huyền” nghĩa là sợi dây. Mở sợi dây cho người đang bị cái khổ treo ngược, gọi là “giải đảo huyền”. Hãy mở sợi dây Thưa đại chúng ! Có cái khổ nào khổ hơn người đang bị treo ngược, người bị...
Đạo hiếu trong Phật giáo
17/08/2018
Hoa cỏ cây cối, cắm rễ dưới lòng đất. Dòng suối sông ngòi, bắt nguồn từ trên núi. Các điển tích như quạ hiếu kính sau khi trưởng thành lại ngậm mớm thức ăn cho mẹ mình, dê con cảm ơn quỳ bú, cho thấy động vật còn biết báo đáp ân nghĩa ruột thịt. Con người là loại vật thông minh nhất trong muôn...
Tâm Từ: Đọc Trong Mùa Vu Lan
04/08/2018
Bài viết này để cúng dường Tam Bảo; tất cả phước đức xin hồi hướng tới cha mẹ nhiều đời và tất cả chúng sinh ba cõi. Đọc trong mùa Vu Lan, cũng là đọc trong tất cả mọi thời. Bởi vì Vu Lan, dựa vào tích Ngài Mục Kiền Liênvào cõi ngạ quỷ tìm cứu mẹ, là nơi lửa cháy không ngừng, nơi đói khát không ngừng; do vậy, lòng con không giây phút nào...
Hình Ảnh Người Mẹ Trong Kinh Phật
07/09/2017
Có nhiều hình ảnh người mẹ trong kinh Phật. Để dâng cúng tất cả những người mẹ trên đời, sau đây xin dịch một số kinh, hoặc dịch trích đoạn, hoặc dịch toàn văn, dựa vào các bản tiếng Anh trên Access to Insight, nơi có thể tìm các kinh sau, theo ký số hoặc theo nhan đề kinh. -----
Nỗi bất an của người mẹ
24/08/2017
Vào một buổi sáng mùa thu đẹp trời khoảng năm 1999, khi chúng tôi đang vừa đi, vừa đùa với những chiếc lá vàng dọc theo một lề đường ở thành phố Nữu Ước để đến nhà trẻ, Willa, đứa con gái 3 tuổi của tôi, thao thao về những thứ mà nó và các bạn ở trường thông thạo. “Abby quen hết các cô bảo mẫu,” nó tuyên bố, “Con thì biết hết mấy con chó đấy....
Theo hoa rụng về
22/11/2016
Có một lần thiền sư Trường Sa đi dạo chơi trong núi trở về trể. Khi Ông về đến thiền viện, vị thủ tọa đứng chờ hỏi, “Thưa Thầy đi đâu về, tăng chúng đang chờ Thầy?” Trường Sa đáp, “Ta đi dạo trong núi chơi.”
Giải mối oan khiên
29/08/2015
Thời Phật còn tại thế, vua Lưu Ly mang quân tàn sát hết dòng họ Thích, chỉ vì ngày còn nhỏ bị vài người trong dòng họ Thích mắng đuổi. Lời mắng hiện tại đối với một đứa trẻ không có gì nghiêm trọng, nhưng trở thành duyên khiến Lưu Ly ôm hận tàn sát, vì quá khứ dòng họ Thích đã đánh bắt hết dòng tộc cá của ông. Do uất ức, ông đã phát lời thề dồn hết...