Tara từ tín niệm Hindu đến các độ mẫu Phật giáo

Tārā như là một vị thần trọng tâm của thuyết Du-già Mật Tông. Điều này có thể được truy nguyên từ thời kỳ của Padmasambhava. Việc thực hành Tara Đỏ do Padmasambhava trao cho Yeshe Tsogyal. Ông đã thỉnh cầu thần cất giấu nó như một kho báu. Cho đến thế kỷ XX, vị Nyingma Lama vĩ đại, Apong Terton mới tái khám phá ra nó. Người ta cho rằng vị Lạt Ma này đã được tái sinh như Đức Thánh vương Sakya Trizin, người đứng đầu phái Sakyapa. 

Xem tiếp »

Thần chú
07/07/2011
Tụng Bát Nhã Tâm Kinh mình tụng và hiểu cái vượt thoát của Không. Nhưng nếu đi trong chánh niệm thì cảm được cái Chân Không. Từ hiểu đến cảm là đoạn đường cách nhau khá xa. Cầm ly nước cũng thấy được vũ trụ. Uống một hớp nước cũng thấy được cơ man yếu tố vận hành của cơ thể để cho hớp nước đi vào cơ thể và tác dụng vào cơ thể. Mà nếu đem những yếu tố đó ra...
Không Môn Trong Ngọc Ma-Ni
19/06/2011
Thầy cũng đã "KHÔNG thấy", tức là đã "thấy (tánh) KHÔNG". Tất cả chỉ như hoa trong gương như trăng dưới nước, không có người và không có ta... Trong khi bà trong ban điều hành thì lại có thấy ... Khi đã thấy có thì tất cả đều có. Còn thấy không thì sơn hà đại địa đều không... Rồi Thầy vẫn yên lặng trì chú Om Mani Pedme Hum trong khi tiếp...
Mật tông Phật giáo ở Trung quốc
28/03/2011
Mật tông Phật giáo có vị trí không mấy nỗi bật trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc nếu so với những tông phái được xem là đã hình thành nên những truyền phái chính. Do vì đặc tính thiên về nghi lễ và quán tưởng hơn là triết học, nó đã không hấp dẫn được tầng lớp trí thức như Thiên Thai và Hoa Nghiêm tông; cũng không nhận được sự hoan...
Một bức tranh kỳ ảo
28/03/2011
Xem bức hoạ vào thế kỷ 19 này, hầu như, chúng ta đang ở trong một thế giới xáo trộn, rối bời, và tăm tối, nơi mà tất cả bên dưới là sự khoáy động, bên trên là thanh tịnh. Đây là nét nghệ thuật đặc sắc của Tây Tạng; một bức tranh thangka,- “ bức họa mà người ta đã mở ra ” và rồi cuốn lại sau khi đã chiêm ngưỡng. Vì được trưng bày thường xuyên, cho...
Giới thiệu vài nét về Mật tông
28/03/2011
Cho đến nay, hầu chưa có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh nào về lịch sử Mật tông được công bố. Những khó khăn về mặt sử liệu có thể làm nản lòng ngay cả các nhà nghiên cứu nhiệt tình và nghiêm túc nhất, bởi họ gần như không biết phải bắt đầu từ đâu, và cũng không có gì nhiều ngoài những mảnh vụn rải rác trong các truyền thuyết, hoặc...
Các bài viết khác