Sự tiếp cận của Đạo Phật

Sự tiếp cận của Đạo Phật

̣ tiếp cận của Đo P̣t

 

 TN MInh Tâm biên dịch

 

Nhà ̉ học và văn sĩ người Anh, H. G. Wells, có viết: “Khi chúng ta nghiên cứu học hỏi ̀ những nguồn tài liệu Phật giáo Nguyên thủy, chúng ta trực nhận rằng những lời dạy cơ bản nòng cốt của đức Phật Thích Ca thật giản dị, súc tích, rõ ràng v kết hợp sít sao với tư tưởng thời đi. Nền giáo l đ siêu việt lên trên tất c những tranh luận để đạt tới thnh một trong những hệ thống tư tưởng giáo lý minh triết nhất m thế giới ca từng biết đến.

 

Ngày tôi (tc gi) tham ̣ b̉i dạy Phật học đầu tiên, vừa vào đề tài học, v gio sư đã nói ngay: “Đức Phật đdạy chúng đệ ̉ thế ny, Các ngươi đừng chấp nhận lời dạy của Ta chỉ v tôn kính Ta, m hãy phân tích, suy lường với tr tuệ như người thợ kim hoàn phân loại chất vàng bằng cách mài giũa, cắt xén, sàng sy v nấu chảy nCác bạn cũng thế, các bạn l những người tng minh. Các bạn nên lắng nghe v suy nghĩ những g các bạn s nghe  trong khóa học ny. Đừng chấp nhận điều g một cách mù quáng.”

 

Tôi thoải mái thư thái hẳn ra. Tôi nghĩ: Ồ, khỏe quá, thật tốt. Không một ai c thể ép buộc tôi phải tin vào cái gì hay khai t̀ tôi khỏi lớp học nếu tôi kng tin. Tuyệt.

 

Śt khóa học, chng tôi được gio sư khuyến khích tranh luận góp về nhiều đề tài Phật học. Tôi ́t hoan nghênh phương pháp giảng dạy ny, bởi v n phù hợp với khuynh hướng thích phân tích và khám ph những ́n đề ̀ những góc độ khác nhau của tôi. Đ chính lphương pháp của đạo Phật. Tr thông minh của chng ta được khuyến khích và tôn trọng. Không có bất ́ một gio điều nào có thể o p bắt ḅc chng ta phải tin theo một cách mù quáng c. Tất nhiên bây g̀ chng ta có thể ̣ do chọn lựa bất ́ điều g thích hợp với chng ta trong nền gio l ny... và để qua một bên những g chưa phù hợp cho thời gian sau này m không cần phải phân tích, đắn đo hay suy tư chọn lựa g cả.

 

Những lời dạy của Phật ǵng như một bữa ăn tối tự chọn thật thịnh soạn với ́t nhiều món ăn. Chng ta có thể thích món này và những người khác thì chọn món kia, v.v... Không có ai bắt ḅc chng ta phải ăn hết mọi t́ và chng ta cng không phải chọn cái món m bạn chng ta hay người khác chọn. Cng như thế, cái đề tài ny, pháp thiền ny trong lời dạy của đức Phật có thể phù hợp với căn cơ trnh độ của chng ta, trong khi phương pháp khác lại thích hợp với bạn chng ta hơn. Chng ta nên học và hành tr gio l phù hợp với trnh độ, kh năng, căn cơ của chính mình ngay trong hiện tại này để phát huy phẩm hạnh bản chất đời sống chng ta.


 

Bằng cách đó, chng ta s dần dần đạt tới ̣ hiểu biết và thẩm thấu toàn vn những lời dạy của Ngài m trước kia khi mới bắt đầu tu học, chng ta cảm thấy không quan trọng và thật kh hiểu.

 

Phương pháp cởi mở này có thể thực hiện được vì đức Phật đã miêu tả, giải thích kiếp nhân sinh nhiều hệ lụy qua chính kinh nghiệm hành trì của Ngài và làm cách nào để phát triển hoàn thiện phương pháp đó cốt sao để rộng mở tâm hồn và khai sng trí tuệ. Ngài không cấu tạo ra hiện trạng của con người; Ngài cng không bày đặt, bịa ra con đường đi đến giác ngộ, giải thoát khổ đau. Ngài đã giảng giải kinh nghiệm hành trì để đạt tới giác ngộ, đã chứng minh biện luận thật thiện xảo về những hoạt động tư tưởng của con người và đã ứng ph hoán chuyển thế nào những vấn nạn đời thường của con người một cách thực tiễn và xác quyết. Sự thực chỉ có thế và đơn giản chỉ có thế!

 

Giải thích và miêu t về những đau khổ, kh khăn của đời sống con người và nguyên nhân của những khổ đau đó, đức Phật giảng giải luôn phương pháp diệt trừ nguyên nhân của khổ. Ngài cng dạy về tiềm năng lớn mạnh của con người và làm cách nào để phát huy sức mạnh của tiềm năng đó. Tất c s tùy tḥc vào chng ta để xác minh lời dạy của Phật qua hệ thống gio l và kinh nghiệm của chính bản thân chng ta. Bằng cách đó, niềm tin của chng ta mới thành lập hoàn hảo và ổn định.

 

Đo Phật không đặt trọng tâm nhiều về đức Phật, thần thánh hóa Ngài như l một con người siêu nhiên hay về những Thánh đệ ̉ của Ngài, Tăng đoàn hay gio pháp và những thành quả. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, người đã sống cách đây hơn 2.600 năm tại Nepal, trước khi giác ngộ vn mãn, đã từng có một thời Ngài cng l một người bnh thường như chng ta, cng băn khoăn khắc khoải với những ́n nạn đời thường và nghi ngờ như chng ta. Bằng cách thực hành miên mật phương pháp giải thoát gic ngộ ̣ thân, Ngài đã chiến thắng vọng tâm, đoạn tận nguyên nhân gây ra khổ đau và gic ngộ thành Phật, một đấng Tnh Thức hoàn toàn vn mãn.

 

Cng thế, mọi người, mỗi người đều có kh ng đạt tới ̣ gic ngộ trọn vẹn, ̀ bi, tr ṭ và thiện xảo. Khoảng cch giữa Phật và chng ta không phải l khc biệt, không vói tới được, không thực thi được bởi v chng ta có kh ng thành Phật cng như Ngài. Một khi chng ta thực hành đúng theo những g Phật dạy bằng tất c ng lực tr tuệ, ắt nhiên chng ta s gic ngộ, giải thoát khỏi khổ đau. Rất nhiều người đã đạt tới được thành tựu đó. Ngay thời Phật còn tại thế, cng đã có ́t nhiều cc bậc Thánh đệ ̉ của Ngài đã chứng đạt c thể và u dấu lại trong thanh ̉ Phật gio.

 

Đức Phật Thích Ca l đức Phật lịch ̉ trong thế giới loài người. Ngài được quy ngưỡng, tôn knh v Ngài đã thanh tnh hóa tận cng dòng suối vọng tâm đục ǹu tham nhiễm và khai triển vn mãn phẩm hạnh tối thượng. Ngài đã làm và đã thành đạt những g chng ta khao khát làm, và gio pháp của Ngài đã chỉ cho chng ta con đường vượt n trên những giới hạn định mức gây chướng ngại bước tiến tâm linh và phát huy toàn bộ khnăng gic ngộ của mình. Phật đã ban tặng cho chng ta tr ṭ siêu việt của Ngài và tùy vào chng ta có đón nhận hay không. Phật không đòi hỏi chng ta phải tin tưởng hay ng hộ, nng cng không kết án, chỉ trích nếu chng ta có quan điểm khác Ngài.


 

Đức Phật khuyên chng ta phải thực tiễn, xác quyết, kn định tiến tới mc tu đã vạch ra m không b phân tâm bởi những tranh luận vô ích. Ngài đã dng một ví dụ ́t chính xác l có một người b tên độc bắn trọng thương. Đáng l phải nhổ mi tên đó ra ngay để độc không ńm vào cơ thể khiến b ̉ vong, người đàn ông đó khăng khăng đòi biết danh tnh k bắn mình, nghề nghiệp của hắn, tại sao hắn bắn mình, ̀i mi tên đó làm ở đâu, bằng ̣t liệu gì, v.v. và v.v... thì k ngu xuẩn đó đã chết trước khi được giải đáp hết những câu hỏi ngớ n̉n đó.

 

Cng ̣y, khi chng ta b mắc kt vào những ́n đề tâm sinh l của mình, nếu chng ta ́ đánh lc đi bằng những thể hiện tranh luận thông minh vô ích của chng ta về những đề tài không chính đáng, không thích hợpthì chng ta thực ̣ ́t ngu xuẩn, vô minh, v chính những tranh luận mất thì g̀ đó đã khiến chng ta không thể nào thấy được cái g quan trọng để làm với c̣c đời mình.

 

Để vượt qua những định mức hạn hp và khai phóng nội tâm, có một tiến trnh tu tập cơ bản từng bước từng bước m chng ta nên và cần học theo. Đầu tn chng ta nên học cách lắng nghe và đọc k để tm hiểu một đề tài. Tiếp theo chng ta phải biết phản ảnh, tư duy về đề tài đó. Chng ta s áp dng một cách có hệ thống và khoa học để phân tích và chiêm nghiệm đề tài đó sao cho n hiệu ứng với kinh nghiệm đời sống của chng ta, và những người chung quanh chng ta. Ći cng, chng ta hợp nhất lại ̣ hiểu biết mới đó vào trong chng ta và biến n trở thành một phần trong con người chng ta.


 

Tinh hoa gio pháp đạo Phật thật giản dị, súc tích và có thể áp dng ngay trong đời sống con người. Chng ta nên giúp mọi người cng hiểu biết thực hành gio pháp đó càng nhiều càng tốt, và nếu không có ai nghe thì chng ta cng chẳng b̀n phiền trách móc g họ. Đ l ̀ Bi và Tr Tuệ. Đ l tư duy, nhận thức chung, không có g là huyền b hay ẩn ý, cng không phi l hay có một gio điều bắt ḅc nào. Tất c những lời dạy của Phật đều ́t phù hợp với chng ta để triển khai tâm từ, tr ṭ và hòa nhập hai đặc tnh đó vào đời sống thường nhật của chng ta khi tiếp nhân đãi ̣t. ̣ nhận thức chung đó không phải để tranh luận bàn cãi thông thái suông m n phải sống’ (phải thực thi, phải áp dng).

 

Gio l đạo Phật được mệnh danh lTrung Đo bởi v nền gio pháp đó đã khai phóng con người khỏi hai trạng thái cực đoan: khổ hạnh qu mức và phóng tng qu mức. Mc đích của gio pháp này giúp con người thư thái, an hưởng đời sống một cch minh triết, có nghĩa nng không phải l ngủ cho đã mắt, ăn cho sướng miệng, hưởng thụ ̣t dục, thỏa mãn lòng tham. Chng ta nên hiểu phải sống minh triết như thế nào để ̣ giải thoát khỏi những tư tưởng yếm thế, tu cực, bi quan Chng ta cần phải hiểu thế nào l sống ̣ tại, không b ràng ḅc, đắm nhiễm, tham chấp và gây khổ đau cho mình, cho người.

 

Khi tu học theo đạo Phật, chng ta nhận định, học và ̣ thể nghiệm kết qu của hạnh phc an lc qua ̣ hành tr của bản thân. Chng ta đã học, đã áp dng nên chng ta cng đã ̣ chứng thế nào l Chân Hạnh Phúc, một hạnh phc thực ̣ trọn vn nghĩa. Chng ta cng nhận thức triệt để những nỗ lực của chính mình đã làm g để đạt tới kết qu an lc nội tâm đó. Hạnh phc hay đau khổ không đến với chng ta một cách may mắn hay tnh cờ, ñu nhiên m cng không phải để xoa dịu một nhân ̣t siêu nhiên hay thần linh nào đó. Ǵng như tất c vạn ̣t trong vũ trụ, hạnh phc phát sinh ̀ nhiều nguyên nhân đặc biệt. Nếu chng ta to nhân hạnh phúc, kết quhạnh phc chắc chắn s đến; ngược lại nếu gây nhân đau khổ thì hậu qu s l khổ đau. Đ l hệ thống tiến trnh quy luật Nhân - Qu m chng ta s bàn luận ở những chương sau.

 

Đặc tnh của đạo Phật l ̣ giản dị, trong sáng, và tự nguyện. Người nào sở hữu được những tnh cách này thì thật l phi thường. Với tnh giản dị, chng ta gạt b được̣ đạo đức gi, ích kỷ, và khai phát được tnh thương vô điều kiện và lòng ̀ đó s lớn dần mạnh trong ta. Với tâm hồn trong sáng, chng ta đoạn được vô minh và thay thế n bằng cái nhìn, cái biết chân chính, đúng đắn, thực tiễn1. Với lòng ̣ nguyện ̣ pht, chng ta không còn b chi phối ảnh hưởng bởi những nghĩ, cảm quan tùy hứng bốc đồng m thực hành ́t ̣ nhiên mọi phương cách để mang đến an vui hữu ích cho mọi người, mọi loài trong bất ́ tnh h́ng nào m chng ta có thể làm được.

 

Để phát triển tâm ̀ và tr ṭ, chng ta càng lc càng tự bằng lòng hơn với hiện trạng của mình, và càng nhận chân ra cái g thực ̣ quan trọng nhất của mình, của người; cho nên thay v day tay mắm miệng chống trả lại c̣c đời với thái độ bất mãn, bức xúc v ḿn đòi hỏi nhiều thêm, sở hữu nhiều thêm về ngũ dục: tài, sắc, danh, thực, thùy (tiền tài, sắc đẹp, danh tiếng, ăn ́ng, ngủ nghỉ), chng ta s biết chuyển hóa thái độ, tâm tư của mình để biết sống tri túc, h lc ở bất ́ hoàn cnh no, trạng h́ng no và với ai. Chng ta s hạnh phc và làm cho đời thêm phần ý nghĩa hơn, tích cực hơn, vui vẻ hơn.

 

C một số người cho ̀ng đạo Phật bi quan, tu cực và sống xa rời thế tục. Không phải thế đâu, cc bạn, mhoàn toàn ngược lại. Mặc dù chng ta biết l cần phải tránh xa những nhân duyên khiến chng ta vướng vào vòng đắm nhiễm ́ trược của t̀n tục, chng ta cng không chán ngán, yếu đuối, bi lụy, mất định hướng, mcòn hơn thế nữa, qua ̣ tư duy nhận định chuẩn xác của tr tuệ, chng ta càng thông thái, tnh thức hơn để giúp mình, giúp người thoát khỏi t kiến và những nhân duyên ́u c khiến con người b mê đắm, chấp thủ và khổ đau. Chng ta càng quan tâm tới mọi người hơn. Chng ta càng thiết thực làm nhiều ṿc hữu ích, tốt đẹp hơn cho mọi người, mọi loài chung quanh chng ta hơn.

 

Ba cái nồi

 

Đức Phật đã dng ví dụ ba cái nồi để giải thích làm sao diệt t̀ được những chướng ngại khi tu học.

 

Cái nồi t́ nhất l cái nồi b úp xuống đất. Chẳng có cái g có thể chứa đựng được bên trong. Đ l v dụ n chng ta đang đọc kinh sách nng đồng thời lại coi tivi. Chng ta b phân tâm đến nỗi không có g hoặc có ́t ít những g chng ta đọc được u g̃ lại trong tâm trí.

 

Cái nồi t́ hai lcái nồi blng ̃ ở đáy. Cthể có cái g bên trong nng n không cất chứa được v n đã blng ̃. Chng ta có thể đọc kinh sách đó, nng khi có ai hỏi l cái chương sách đó, chương kinh đó nói cái gì... chng ta chẳng thể nhớ nổi.


 

Cái nồi t́ ba thì dơ bẩn. Ngay c khi chng ta rót sữa sạch tươi vào trong nồi, sữa còn đó nng đã b bẩn, không ́ng được. V dụ này cng ǵng như chng ta có thể g̃ được những g chng ta đọc, nng chng ta chẳng thể hiểu chuẩn xác đích thực được nghĩa vchng đã b nhiễm bẩn bởi những tư tưởng, định kiến sai ̣ch của chng ta.

 

Thật kh gạt b được qua một bên những định kiến bởi v có đôi khi chng ta cng không nhận rõ được tưởng của mình. Một gi thiết nên làm l chng ta hãy ́ ́ng suy nghĩ và hiểu từng đề mc theo nội dung của nó, và không lập luận lại theo cái hệ thống tư duy nào m chng ta đã học. Bằng cách đó, chng ta s quán sát tu đề đó vô tư hơn với một tâm tr trong sáng tươi mt. Một khi chng ta đã học hiểu gio pháp đúng đắn, chuẩn mực, rành mạch theo đúng tinh thần nội dung, nghĩa của chân lý, chng ta s thấy rõ làm sao gio l đạo Phật lại khế hợp với tâm l học, khoa học hay bất ́ một hệ thống triết học, tôn gio, đạo gio nào.

 

Quyển sách này không viết bởi một học gi nào, mchỉ được viết bởi một người ḿn chia s suy , cảm nhận, kinh nghiệm của mình đến người khác. Chng ta không những chỉ khai triển những g Phật dạy m còn áp dng thực hành ngay trong đời sống của mình. Chng ta cng không cần phải ng danh l đệ ̉ Phật trên con đường tm chân l và hạnh phúc, bởi v sống hạnh phúc an lc l quan điểm, mc tu chung của chng sinh. Mọi người, mọi loài đều mong cầu được sống an bnh, vui vvà đầy đủ.

 

Đó chính l phương pháp của đạo Phật.


 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chia sẻ: facebooktwittergoogle
Các bài viết khác